Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chương III - Bài: Trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác
- Khi lập tỉ số giữa các cạnh của hai tam giác ta phải lập tỉ số giữa các cạnh lớn nhất của hai tam giác, tỉ số giữa hai cạnh bé nhất của hai tam giác, tỉ số giữa hai cạnh còn lại rồi so sánh ba tỉ số đó.
+ Nếu ba tỉ số đó bằng nhau thì ta kết luận hai tam giác đó đồng dạng.
+Nếu một trong ba tỉ số không bằng nhau thì ta kết luận hai tam giác đó không đồng dạng.
LỚP HỌC ONLINE 1 MÔN TOÁN 8 TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT CỦA HAI TAM GIÁC A. Kiến thức cơ bản 1. Định nghĩa hai tam giác ®ång d¹ng ? A B C A’ B’ C’ Hình 1 + ∆ A’B’C’ ∆ ABC nếu: và 2. Trường hợp đồng dạng thứ nhất Định lí: Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng . GT KL Cho A’B’C’ và ABC có A’B’C’ ABC S M N Phöông phaùp chöùng minh: Böôùc 1 : Döïng ∆ AMN ñoàng daïng vôùi tam giaùc ∆ ABC. Böôùc 2: Chöùng minh: ∆ AMN = ∆A’B’C’ Töø ñoù, suy ra A’B’C’ ñoàng daïng vôùi ABC. ? So sánh trường hợp bằng nhau thứ nhất của 2 tam giác với trường hợp đồng dạng thứ nhất của 2 tam giác Trường hợp bằng nhau của 2 tam giác Trường hợp đồng dạng của 2 tam giác. Ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia. Ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia. Trả lời: Giống nhau: Đều xét đến điều kiện ba cạnh. Khác nhau: A B C 6 8 10 A ’ B ’ C ’ 3 4 5 B. Bài tập Bµi tËp 1 : Cho h×nh vÏ A’B’C’ ABC không? Vì Sao? Nên A’B’C’ BCA (c.c.c) Vì = 1/2 Bµi tËp 2 : Hai tam gi¸c sau cã ®ång d¹ng víi nhau kh«ng? B¹n H¶i lµm nh ư sau: Ta cã: V× Nªn hai tam gi¸c ®· cho kh«ng ®ång d¹ng víi nhau. H·y nhËn xÐt lêi gi¶i cña b¹n. Đáp án Bµi tËp 2 : Ta cã: V× Nªn A’B’C’ BCA (c.c.c) Lưu ý: - Khi lập tỉ số giữa các cạnh của hai tam giác ta phải lập tỉ số giữa các cạnh lớn nhất của hai tam giác, tỉ số giữa hai cạnh bé nhất của hai tam giác, tỉ số giữa hai cạnh còn lại rồi so sánh ba tỉ số đó. + Nếu ba tỉ số đó bằng nhau thì ta kết luận hai tam giác đó đồng dạng. +Nếu một trong ba tỉ số không bằng nhau thì ta kết luận hai tam giác đó không đồng dạng. a) Hai tam giác có độ dài các cạnh như sau thì đồng dạng với nhau? “ Đúng ” hay “ Sai ” Độ dài các cạnh của hai tam giác Chúng đồng dạng Đúng Sai 4cm, 5cm, 6cm và 8mm, 10mm, 12mm . 3cm, 4cm, 6cm và 9cm, 15cm, 18cm. 1dm, 2dm, 2dm và 1dm, 1dm, 0,5 dm. 5cm, 7cm, 9cm và 18cm, 14cm, 10cm. Bài 3: Trắc nghiệm N ếu EF G v à SPQ c ó EF = 3cm, EG = 4cm, FG = 5cm,SP =12cm, PQ =20cm,SQ = 16cm th ì EFG PSQ FGE PQS EFG QSP EFG SPQ S S S S b) H ãy ch ọn c â u trả lời đúng A B C D Rất tiếc bạn đã trả lời sai Rất tiếc bạn đã trả lời sai Chúc mừng bạn đã trả lời đúng Chúc mừng bạn đã trả lời đúng c) H ãy ch ọn c â u trả lời đúng A N ếu RSK và PQM c ó : Cả A, B, C đều sai B C D Rất tiếc bạn đã trả lời sai Chúc mừng bạn đã trả lời đúng Rất tiếc bạn đã trả lời sai Rất tiếc bạn đã trả lời sai => RSK PQM S 4m, 6m, 8m và 5dm, 10dm, 9dm. . 3cm, 4cm, 6cm và 9cm, 15cm, 18cm. 4cm, 5cm, 6cm và 8mm, 10mm, 12mm. Hai tam giác mà các cạnh có độ dài như sau thì đồng dạng với nhau: d) Kết quả nào sau đây sai ? 4m, 6m, 8m và 5dm, 10dm, 9dm. A B C D Sai Sai Bài tập 4 (Bài 29) a) Lập tỉ số: b) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau : * Nhận xét: Tỉ số chu vi của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng của hai tam giác đó. A B C 6 9 12 A ’ B ’ C ’ 4 8 6 ∆ABC ∆A’B’C’ (c. c. c) Tính tỉ số chu vi của hai tam giác đó ? Qua bài tập trên em có nhận xét gì về tỉ số chu vi của hai tam giác đồng dạng và tỉ số đồng dạng của hai tam giác đó ? Để xét ABC và A’B’C’ có đồng dạng với nhau không ta làm như thế nào? Bài tập 5 (Bµi 30) : Tam gi¸c ABC cã ®é dµi c¸c c¹nh lµ: AB = 3cm, AC = 5cm, BC = 7cm. Tam gi¸c A’B’C’ ®ång d¹ng víi tam gi¸c ABC vµ cã chu vi b»ng 55cm. ? H·y tÝnh ®é dµi c¸c c¹nh cña tam gi¸c A’B’C’ (lµm trßn ®Õn ch÷ sè thËp ph©n thø hai) HD T õ ∆A ’ B ’ C ’ ∆ ABC (gt) á p dông tÝnh chÊt d·y tØ sè b»ng nhau ta cã: Tõ ®ã tÝnh ® ư îc: A’B’ ; B’C’ ; A’C’ Gäi hai c¹nh t ư ¬ng øng lµ A’B’ vµ AB vµ cã hiÖu AB - A’B’ = 12,5 (cm) Tõ ®ã tÝnh ® ư îc: A’B’ ; AB Tõ ∆A’B’C’ ∆ ABC (gt) Bài tập 6 (Bµi 31) : Cho hai tam gi¸c ®ång d¹ng cã tØ sè chu vi lµ vµ hiÖu ®é dµi hai c¹nh t ư ¬ng øng cña chóng lµ 12,5cm. ? TÝnh hai c¹nh ®ã. HD + Học thuộc định lí trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác + BTVN: 29 - 34 (SBT – 90;91) Hạn nộp: trước 20h ngày thứ 5 (9/4) HƯỚNG DẪN HỌC BÀI
File đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_lop_8_chuong_iii_bai_truong_hop_dong_dang.ppt