Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chương III - Bài 4: Khái niệm hai tam giác đồng dạng - Năm học 2019-2020 - Đặng Thị Thủy
Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới đồng dạng với tam giác đã cho.
Việt Nam ơi! Việt Nam ơi! Cùng đoàn kết Đánh bay Corona GV: Đặng Thị Thủy– Trường THCS Đồng Sơn Thöù ba, ngaøy 7 thaùng 04 naêm 2020 BÀI 4 HÌNH 2 HÌNH 1 HÌNH 3 HÌNH 4 HÌNH 6 HÌNH 5 HÌNH 8 HÌNH 7 A’ B ’ C ’ A B C I/ Tam gi ác đồng dạng : Tam gi ác A’B’C’ gọi là đồng dạng với tam giác ABC nếu: 1/ Định nghĩa : A’ B ’ C ’ A B C Kí hiệu: Δ ABC Δ A’B’C’ S L ưu ý : Gọi là tỉ số đồng dạng Tỉ số các cạnh tương ứng ( A’B’ = k.AB B’C’ = k.BC ; C’A’ = k.CA ) ; VD 1: Tam giác ABC đồng dạng với tam giác ABC. Đúng hay sai? Đúng VD 2 : Đúng hay sai? Đúng VD 3 : . 2/ T ính chất : a/ b/ c/ Nếu thì theo tỉ số đồng dạng là bao nhiêu? ? Đáp án: k=1 = Nếu theo tỉ số là k theo tỉ số nào ? Đáp án : 1 k thì a A B C M N II/ Định lí: MN//BC Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới đồng dạng với tam giác đã cho. A B C a M N A B C a M N Hình 1 Hình 2 MN//BC MN//BC Chú ý: Định lý còn đúng cho trường hợp a cắt phần kéo dài 2 cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Làm bài tập : Bài 25 SGK, Bài 26 SBT Chuẩn bị : Bài tập luyện tập Ví dụ xuất phát từ đỉnh A, giả sử tam giác cần vẽ có tên là AMN : A B C M N AM = 1 2 AB AN = 1 2 BC AM MN AN 1 2 = Hướng dẫn bài tập 25/SGK
File đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_lop_8_chuong_iii_bai_4_khai_niem_hai_tam.ppt