Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chương I - Bài: Hình thoi và cuộc sống quanh ta

B1: Vẽ hai điểm A và C bất kỳ.

B2: Dùng compa vẽ hai cung tròn có cùng bán kính r lớn hơn AC/2 với tâm là A và C sao cho cắt nhau tại hai điểm B và D.

B3: Dùng thước thẳng nối 4 điểm lại. Ta được hình thoi ABCD.

 

ppt25 trang | Chia sẻ: Hải Khánh | Ngày: 21/10/2024 | Lượt xem: 35 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chương I - Bài: Hình thoi và cuộc sống quanh ta, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỚP 8A 
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ 
VỀ DỰ GIỜ 
Hoàn thành bảng sau: 
Yếu tố 
Tính chất của hình bình hành 
Cạnh 
Các cạnh đối................ và ................. 
Góc 
Các góc đối.................................. 
Đường chéo 
Hai đường chéo................................... 
Tính chất đối xứng 
Hình bình hành có................. .............. là................................................ 
Khởi động 
A 
B 
C 
D 
KHÁM PHÁ 
CÁCH VẼ HÌNH THOI 
B1: Vẽ hai điểm A và C bất kỳ. 
B2: Dùng compa vẽ hai cung tròn có cùng bán kính r lớn hơn AC/2 với tâm là A và C sao cho cắt nhau tại hai điểm B và D. 
B3: Dùng thước thẳng nối 4 điểm lại. Ta được hình thoi ABCD. 
C 
A 
D 
B 
r 
r 
r 
r 
 Dùng compa và thước thẳng 
Hình thoi 
và 
cuộc sống quanh ta 
S 
N 
Kim Nam châm và la bàn 
Hàng thổ cẩm 
Trong Vật lý 
Trong mỹ thuật – trang trí 
Các nan cửa xếp tạo thành hình thoi 
Biển báo giao thông 
Yếu tố 
T ính chất của hình bình hành 
T ính chất của 
hình thoi 
Cạnh 
Góc 
Đường chéo 
Tính chất đối xứng 
Các cạnh đối song song và bằng nhau. 
Các góc đối bằng nhau. 
Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. 
Giao điểm hai đường chéo là tâm đối xứng 
Các cạnh đối song song, 
Bốn cạnh bằng nhau. 
Các góc đối bằng nhau. 
Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường 
Giao điểm hai đường chéo là tâm đối xứng 
TRÒ CHƠI NHỎ 
Yêu cầu: Cho một tờ giấy, 1 cái kéo. 
Hãy cắt một hình thoi chỉ bằng một đường cắt của kéo? 
Nhiệm vụ của nhóm quan sát là : Phát hiện thêm tính chất đường chéo của hình thoi bằng cách quan sát hình động trên máy tính. 
Nhiệm vụ của nhóm thực nghiệm là : Phát hiện thêm tính chất đường chéo của hình thoi bằng cách quan sát tấm bìa hình thoi vừa cắt được ở hoạt động trò chơi. 
Nhiệm vụ của nhóm nghiên cứu là : Phát hiện thêm tính chất đường chéo của hình thoi bằng cách nghiên cứu sách giáo khoa toán 8. 
` 
A 
B 
C 
D 
30 
o 
30 
o 
30 
o 
30 
o 
60 
o 
60 
o 
60 
o 
60 
o 
O 
A 
B 
D 
C 
Định lí: 
Trong hình thoi: 
Hai đường chéo vuông góc với nhau 
b) Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc của hình thoi. 
Yếu tố 
T ính chất của hình bình hành 
T ính chất của 
hình thoi 
Cạnh 
Góc 
Đường chéo 
Tính chất đối xứng 
Các cạnh đối song song và bằng nhau. 
Các góc đối bằng nhau. 
Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. 
Giao điểm hai đường chéo là tâm đối xứng 
Các cạnh đối song song, 
Bốn cạnh bằng nhau. 
Các góc đối bằng nhau. 
Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường 
Giao điểm hai đường chéo là tâm đối xứng 
Hai đường chéo vuông góc tại trung điểm mỗi đường 
Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc 
Hai đường chéo là hai trục đối xứng 
 Bài toán1 (Bài 74 – SGK trang 106) 
Hai đường chéo của một hình thoi bằng 8cm và 10cm. 
Cạnh của hình thoi bằng giá trị nào trong các giá trị sau: 
D 
A 
C 
B 
O 
B. cm 
 C. cm 
D. 9 cm 
A. 6cm 
Tam giác ABO có Ô = 90 0 , OB =1/2BD = 4cm, AO = 1/2AC = 5cm 
=> AB 2 = AO 2 + BO 2 = 16 + 25 = 41 
=> AB = cm 
ABCD là hình bình hành 
AC BD 
ABCD là hình thoi 
GT 
KL 
D 
A 
B 
C 
O 
ABCD là hình thoi 
AB=BC=CD=DA 
ABCD là hình 
bình hành( gt ) 
AB=BC 
∆ABC cân 
BO là trung tuyến , 
BO là đường cao . 
AO=OC 
 Bài toán 2 : Cho hình bình hành ABCD. Đường chéo AC vuông góc với BD. 
 Chứng minh rằng: ABCD là hình thoi. 
  
  
  
  
  
  
Phiếu học tập 
Tìm điều kiện để tứ giác và hình bình hành trở thành hình thoi? 
Tứ giác 
Hình thoi 
Hình bình hành 
Phiếu học tập 
Tứ giác 
Hình bình hành 
Hình thoi 
Phiếu học tập 
Tứ giác 
Hình bình hành 
Hình thoi 
AB = BC = CD =DA 
AD=AB hoặc AB = BC 
AC BD 
AC là đường phân giác của góc A 
Tứ giác 
Hình bình hành 
Hình thoi 
Có 4 cạnh bằng nhau 
Có 2 cạnh kề bằng nhau 
Có 2 đường chéo vuông góc nhau 
Có 1 đường chéo là đường phân giác của một góc 
3. Dấu hiệu nhận biết 
Dấu hiệu nhận biết hình thoi 
Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình thoi . 
Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi. 
Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi . 
4. Hình bình hành có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình thoi . 
VỀ ĐÍCH 
K 
N 
I 
M 
c) 
Bài toán 3:Bài 73 :(SGK /105;106) Tìm các hình thoi trên hình: 
 ABCD là hình thoi 
 EFGH là hình bình hành. 
Mà EG là phân giác của góc E 
 EFGH là hình thoi 
 KINM là hình bình hành 
 Mà IM KN. 
 KINM là hình thoi 
PQRS không phải là hình thoi. 
Có AC = AD = BC = BD = R 
 ABCD là hình thoi. 
a) 
d) 
B 
C 
A 
D 
E 
F 
G 
H 
b/ 
A 
B 
D 
C 
e)(A và B là tâm các đường tròn) 
HÌNH THOI 
Hướng dẫn học bài ở nhà 
- Nắm vững định nghĩa, định lý, dấu hiệu nhận biết hình thoi, chứng minh các định lý. 
- Ôn lại tính chất, dấu hiệu nhận biết hành bình hành, hình chữ nhật. 
- BTVN : 74, 75, 76, 77 (Sgk/105; 106). 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_8_chuong_i_bai_hinh_thoi_va_cuoc_song.ppt