Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chương I - Bài 8: Hình bình hành

Trong hình bình hành:

- Các cạnh đối bằng nhau

- Các góc đối bằng nhau

- Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

 

pptx13 trang | Chia sẻ: Hải Khánh | Ngày: 21/10/2024 | Lượt xem: 29 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chương I - Bài 8: Hình bình hành, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐUỔI HÌNH BẮT CH Ư ̃ 
Song song 
Cặp cạnh đối 
Hình bình hành 
BÀI 8: HÌNH BÌNH HÀNH 
hai cạnh bên song song 
Hai cạnh đối song song 
Hình bình hành 
Các thanh sắt gắn kết với nhau tạo nên các hình bình hành 
Các thanh sắt gắn kết với nhau tạo nên các hình bình hành 
Trong hình bình hành: 
 Các cạnh đối bằng nhau 
Các góc đối bằng nhau 
Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. 
ĐỊNH LÝ 
Để chứng minh một tứ giác là hình bình hành???? 
Tứ giác có các cạnh đối song song 
Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau 
Tứ giác có các góc đối bằng nhau 
Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau 
Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường 
DẤU HIỆU NHẬN BIẾT 
Trong các tứ giác ở hình 70, tứ giác nào là hình bình hành? Vì sao? 
?3 
a) 
b) 
c) 
d) 
e) 
Hình 70 
0 
a) ABCD là hình bình hành vì: AB = CD, BC = AD. 
0 
b) EFGH là hình bình hành vì: 	 
c) MNIK không là hình bình hành vì KM không song song với IN (hoặc góc I không bằng góc M) 
e) UVXY là hình bình hành vì: VX // UY và VX = UY (hai cạnh đối song song và bằng nhau) 
d) PQRS là hình bình hành vì: OP = OR, OQ =OS (hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường) 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_hinh_hoc_lop_8_chuong_i_bai_8_hinh_binh_hanh.pptx
Giáo án liên quan