Bài giảng Hình học Lớp 7 - Chương II - Tiết 40: Ôn tập chương 2

Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm M, trên tia đối của tia CB lấy điểm N sao cho BM = CN.

Chứng minh rằng tam giác AMN là tam giác cân

ppt12 trang | Chia sẻ: Hải Khánh | Ngày: 21/10/2024 | Lượt xem: 14 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học Lớp 7 - Chương II - Tiết 40: Ôn tập chương 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tam giác cân 
Tam giác đều 
Tam giác vuông 
Tam giác vuông cân 
Định nghĩa 
Quan hệ giữa các góc 
Quan hệ giữa các cạnh 
Một số cách chứng minh 
Tiết 40: Ôn tập chương II 
A 
C 
B 
C 
B 
A 
C 
A 
B 
C 
B 
A 
1. Ôn tập về một số dạng tam giác đặc biệt 
ABC: AB = AC 
ABC: AB = AC = BC 
ABC: Â = 90 0 
ABC: 
 = 90 0 ; AB = AC 
+  có 2 cạnh bằng nhau 
+  có 2 góc bằng nhau 
+  có 3 cạnh bằng nhau 
+  có 3 góc bằng nhau 
+  cân có 1 góc bằng 60 0 
+  có 1 góc = 90 0 
+ CM theo định lý Pytago đảo 
+  vuông có 2 cạnh góc vuông bằng nhau 
+  vuông có 2 góc nhọn = nhau 
+  cân có 1góc = 90 0 
Bài tập 1 
e ) Khi góc BAC = 60 0 và BM = CN = BC, hãy tính số đo các góc của tam giác AMN và xác định dạng của tam giác OBC. 
Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm M, trên tia đối của tia CB lấy điểm N sao cho BM = CN. 
a ) Chứng minh rằng tam giác AMN là tam giác cân 
b ) Kẻ BH  AM (H  AM), kẻ CK  AN (K  AN). 
Chứng minh rằng BH = CK. 
c ) Chứng minh rằng AH = AK 
d ) Gọi O là giao điểm của HB và KC. Tam giác OBC là tam giác gì ? Vì sao ? 
Tiết 40: Ôn tập chương II 
a)  AMN cân 
b) BH = CK 
c) AH = AK 
d) OBC là tam giác gì ? Vì sao ? 
e) Khi góc BAC = 60 0 và BM = CN = BC 
Tính số đo các góc của AMN, Xác định dạng của OBC 
A 
B 
C 
M 
N 
K 
H 
O 
A 
B 
C 
M 
N 
1 
1 
a) Hướng dẫn cm  AMN cân 
 AMN cân 
 
 ABM = ACN 
AM = AN 
 
AB = AC 
ABM = ACN <= B 1 = C 1 <= ABC cân 
BM = CN 
 
A 
B 
C 
M 
N 
1 
1 
a) CM:  AMN cân 
Ta có  ABC cân tại A 
(tính chất tam giác cân) 
Xét  ABM và ACN 
=> ABM = ACN (cùng kề bù với 2 góc bằng nhau) 
AB = AC (gt) 
ABM = ACN (cmt ) 
BM = CN (gt) 
=> ABM = ACN (cgc) 
=>AM = AN (hai cạnh tương ứng) 
=>  AMN cân tại A 
M 
A 
B 
C 
M 
N 
H 
K 
O 
1 
1 
b) Hướng dẫn cm BH = CK 
 HBM = KCN 
BH = CK 
 
 
H = K = 90 0 
M = N (  AMN cân tại A ) 
MB = NC (gt) 
A 
B 
C 
M 
N 
H 
K 
O 
1 
1 
c) Hướng dẫn cm AH = AK 
AH = AK 
 
 
AHB = AKC 
H = K = 90 0 
BH = CK ( cmt) 
AB = AC (gt) 
Tương tự như câu b 
A 
B 
C 
M 
N 
H 
K 
O 
1 
1 
2 
2 
3 
3 
d) Hướng dẫn 
OBC cân tại O 
 
 
B 2 = C 2 
B 3 = C 3 
 
 HBM = KCN (cm phần b) 
KL 
A 
B 
C 
M 
N 
H 
K 
O 
1 
2 
3 
1 
2 
3 
=> B 2 = 
60 O 
(đối đỉnh ) 
e) Tính số đo các góc AMN và dạng OBC 
=> MAN = 
120 O 
( Tổng 3 góc trong tam giác ) 
Khi BAC = 60 0 => ABC đều 
=> B 1 = 
60 O 
và AB = BC = AC 
=> ABM cân tại B 
=> BM = AB (cùng bằng BC) 
Khi BM = CN = BC 
=> BMA = BAM 
Xét HBM vuông tại H có M = 30 0 
=> B 3 = 60 0 ( hai góc phụ nhau) 
=> M = N = 
30 O 
(Vì AMN cân ) 
ta có M = BAM = 
= 30 0 (t/c góc ngoài ) 
Tương tự 
=> C 2 = 
60 O 
(đối đỉnh) 
Vậy ta m giác 0BC đều 
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ 
- Ôn tập lý thuyết . 
- Hoàn chỉnh các bài tập 70 - 73 SGK 
- Xem trước Bài: 1 - Chương III (SGK Toán 7 tập 2) 
Thứ 5,ngày 26 tháng 02 năm 2009 
Tiết học kết thúc 
Xin chân thành cám ơn 
các thầy giáo, cô giáo và các em học sinh! 
Tiết 45: Ôn tập chương II (tiết 2) 
2. Luyện giải bài tập 
Bài tập 4: tính cạnh ab của ta m giác abc 
 Hướng dẫn giải 
 
 
BE = BC - EC; 
A 
B 
C 
E 
5 
4 
9 
AC= 5; AE = 4 
 
 
AB 
BE 
EC 
Thứ 5,ngày 26 tháng 02 năm 2009 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_7_chuong_ii_tiet_40_on_tap_chuong_2.ppt
Giáo án liên quan