Bài giảng Hình học Lớp 7 - Chương II - Bài: Luyện tập ba trường hợp bằng nhau của tam giác và trường hợp bằng nhau cạnh huyền góc nhọn của tam giác vuông
Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm M trên tia đối của tia CB lấy điểm N sao cho BM = CN.
a) Chứng minh rằng tam giác AMN là tam giác cân
b) Kẻ BH ⊥ AM, kẻ CK ⊥ AN. Chứng minh rằng BH = CK
c) CMR AH = AK
d) Gọi O là giao điểm của HB và KC. Tam giác OBC là tam giác gì ? Vì sao
e) Khi góc BAC = 60o và BM = CN = BC hãy tính số đo các góc của tam giác AMN và xác định dạng của tam giác OBC
NỘI DUNG BÀI HỌC Củng cố kiến thức bài học trên truyền hình Luyện tập I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT Tam giác Tam giác vuông 1. Các trường hợp bằng nhau của tam giác c . c . c c . g . c g . c . g c . g . c g . c . g Ch . gn II. LUYỆN TẬP Bài tập 70 SGK Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm M trên tia đối của tia CB lấy điểm N sao cho BM = CN. a) Chứng minh rằng tam giác AMN là tam giác cân b) Kẻ BH ⊥ AM, kẻ CK ⊥ AN. Chứng minh rằng BH = CK c) CMR AH = AK d) Gọi O là giao điểm của HB và KC. Tam giác OBC là tam giác gì ? Vì sao e) Khi góc BAC = 60 o và BM = CN = BC hãy tính số đo các góc của tam giác AMN và xác định dạng của tam giác OBC Giải A B C M N K H O Yêu cầu học sinh đặt câu hỏi thêm cho bài toán Chứng minh AO là đường trung trực của BC Chứng minh AO là tia phân giác của góc BAC Hướng dẫn học sinh tự học _ Hoàn thiện nốt bài Ôn lại các trường hợp bằng nhau của tam giác, tam giác vuông Làm bài tập trong SGK và SBT Bài tập nâng cao Giải A B C H Trên tia đối của tia HB vẽ HD sao cho HB = HD D CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!
File đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_lop_7_chuong_ii_bai_luyen_tap_ba_truong_h.ppt