Bài giảng Hình học 11: Phép đối xứng trục
1 Định nghĩa phép đối xứng trục
2 Định lí
3 Trục đối xứng của một hình
4 Áp dụng
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Hình học 11: Phép đối xứng trục, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
8 tháng 9 năm 2011 2 / 13 university-logo NỘI DUNG BÀI HỌC 1 Định nghĩa phép đối xứng trục 2 Định lí 3 Trục đối xứng của một hình 4 Áp dụng ĐOÀN TRƯƠNG (giáo viên toán) Trường THPT Trần Quý Cáp, Hội an Ngày 8 tháng 9 năm 2011 2 / 13 university-logo NỘI DUNG BÀI HỌC 1 Định nghĩa phép đối xứng trục 2 Định lí 3 Trục đối xứng của một hình 4 Áp dụng ĐOÀN TRƯƠNG (giáo viên toán) Trường THPT Trần Quý Cáp, Hội an Ngày 8 tháng 9 năm 2011 2 / 13 university-logo 1. Định nghĩa phép đối xứng trục 1 Nhắc lại điểm M đối xứng với điểm M’ qua đường thẳng a? 2 Như vậy, trong mặt phẳng cho điểm M và đường thẳng a. Có bao nhiêu điểm M’ đối xứng với điểm M qua a? 3 Thế thì, trong mặt phẳng cho điểm M và đường thẳng a, gọi M’ là điểm đối xứng của M qua a. Quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M với điểm M’, quy tắc này có phải là phép biến hình hay không? Vì sao? ĐOÀN TRƯƠNG (giáo viên toán) Trường THPT Trần Quý Cáp, Hội an Ngày 8 tháng 9 năm 2011 3 / 13 university-logo 1. Định nghĩa phép đối xứng trục 1 Nhắc lại điểm M đối xứng với điểm M’ qua đường thẳng a? 2 Như vậy, trong mặt phẳng cho điểm M và đường thẳng a. Có bao nhiêu điểm M’ đối xứng với điểm M qua a? 3 Thế thì, trong mặt phẳng cho điểm M và đường thẳng a, gọi M’ là điểm đối xứng của M qua a. Quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M với điểm M’, quy tắc này có phải là phép biến hình hay không? Vì sao? ĐOÀN TRƯƠNG (giáo viên toán) Trường THPT Trần Quý Cáp, Hội an Ngày 8 tháng 9 năm 2011 3 / 13 university-logo 1. Định nghĩa phép đối xứng trục 1 Nhắc lại điểm M đối xứng với điểm M’ qua đường thẳng a? 2 Như vậy, trong mặt phẳng cho điểm M và đường thẳng a. Có bao nhiêu điểm M’ đối xứng với điểm M qua a? 3 Thế thì, trong mặt phẳng cho điểm M và đường thẳng a, gọi M’ là điểm đối xứng của M qua a. Quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M với điểm M’, quy tắc này có phải là phép biến hình hay không? Vì sao? ĐOÀN TRƯƠNG (giáo viên toán) Trường THPT Trần Quý Cáp, Hội an Ngày 8 tháng 9 năm 2011 3 / 13 university-logo 1. Định nghĩa phép đối xứng trục 1 ĐỊNH NGHĨA 1 Phép đối xứng trục qua đường thẳng a là phép biến hình biến mỗi điểm M thành điểm M’ đối xứng với M qua a. 2 Kí hiệu và thuật ngữ: Đa 3 Đường thẳng a gọi là trục đối xứng 4 Phép đối xứng trục Đa, những điểm nào biến thành chính nó? 5 Trả lời: Những điểm thuộc đường thẳng a ĐOÀN TRƯƠNG (giáo viên toán) Trường THPT Trần Quý Cáp, Hội an Ngày 8 tháng 9 năm 2011 4 / 13 university-logo 1. Định nghĩa phép đối xứng trục 1 ĐỊNH NGHĨA 1 Phép đối xứng trục qua đường thẳng a là phép biến hình biến mỗi điểm M thành điểm M’ đối xứng với M qua a. 2 Kí hiệu và thuật ngữ: Đa 3 Đường thẳng a gọi là trục đối xứng 4 Phép đối xứng trục Đa, những điểm nào biến thành chính nó? 5 Trả lời: Những điểm thuộc đường thẳng a ĐOÀN TRƯƠNG (giáo viên toán) Trường THPT Trần Quý Cáp, Hội an Ngày 8 tháng 9 năm 2011 4 / 13 university-logo 1. Định nghĩa phép đối xứng trục 1 ĐỊNH NGHĨA 1 Phép đối xứng trục qua đường thẳng a là phép biến hình biến mỗi điểm M thành điểm M’ đối xứng với M qua a. 2 Kí hiệu và thuật ngữ: Đa 3 Đường thẳng a gọi là trục đối xứng 4 Phép đối xứng trục Đa, những điểm nào biến thành chính nó? 5 Trả lời: Những điểm thuộc đường thẳng a ĐOÀN TRƯƠNG (giáo viên toán) Trường THPT Trần Quý Cáp, Hội an Ngày 8 tháng 9 năm 2011 4 / 13 university-logo 1. Định nghĩa phép đối xứng trục 1 ĐỊNH NGHĨA 1 Phép đối xứng trục qua đường thẳng a là phép biến hình biến mỗi điểm M thành điểm M’ đối xứng với M qua a. 2 Kí hiệu và thuật ngữ: Đa 3 Đường thẳng a gọi là trục đối xứng 4 Phép đối xứng trục Đa, những điểm nào biến thành chính nó? 5 Trả lời: Những điểm thuộc đường thẳng a ĐOÀN TRƯƠNG (giáo viên toán) Trường THPT Trần Quý Cáp, Hội an Ngày 8 tháng 9 năm 2011 4 / 13 university-logo 1. Định nghĩa phép đối xứng trục 1 ĐỊNH NGHĨA 1 Phép đối xứng trục qua đường thẳng a là phép biến hình biến mỗi điểm M thành điểm M’ đối xứng với M qua a. 2 Kí hiệu và thuật ngữ: Đa 3 Đường thẳng a gọi là trục đối xứng 4 Phép đối xứng trục Đa, những điểm nào biến thành chính nó? 5 Trả lời: Những điểm thuộc đường thẳng a ĐOÀN TRƯƠNG (giáo viên toán) Trường THPT Trần Quý Cáp, Hội an Ngày 8 tháng 9 năm 2011 4 / 13 university-logo 1. Định nghĩa phép đối xứng trục 1 Phép đối xứng trục Đa biến điểm M thành điểm M’ thì nó biếm điểm M’ thành điểm nào? Nếu biến hình H thành hình H’ thì nó biến hình H’ thành hình nào? 2 Trả lời: Biến H’ thành hình H ĐOÀN TRƯƠNG (giáo viên toán) Trường THPT Trần Quý Cáp, Hội an Ngày 8 tháng 9 năm 2011 5 / 13 university-logo 1. Định nghĩa phép đối xứng trục 1 Phép đối xứng trục Đa biến điểm M thành điểm M’ thì nó biếm điểm M’ thành điểm nào? Nếu biến hình H thành hình H’ thì nó biến hình H’ thành hình nào? 2 Trả lời: Biến H’ thành hình H ĐOÀN TRƯƠNG (giáo viên toán) Trường THPT Trần Quý Cáp, Hội an Ngày 8 tháng 9 năm 2011 5 / 13 university-logo 2. Định lí 1 Phép đối xúng trục là phép dời hình 2 Chứng minh: Giả sử Đa là phép đối xứng qua đường thẳng a. Ta chọn hệ trục Oxy mà Ox là đường thẳng a M M ′ A B A′ B ′ O x y a ĐOÀN TRƯƠNG (giáo viên toán) Trường THPT Trần Quý Cáp, Hội an Ngày 8 tháng 9 năm 2011 6 / 13 university-logo 2. Định lí 1 Phép đối xúng trục là phép dời hình 2 Chứng minh: Giả sử Đa là phép đối xứng qua đường thẳng a. Ta chọn hệ trục Oxy mà Ox là đường thẳng a M M ′ A B A′ B ′ O x y a ĐOÀN TRƯƠNG (giáo viên toán) Trường THPT Trần Quý Cáp, Hội an Ngày 8 tháng 9 năm 2011 6 / 13 university-logo Chứng minh định lí 1 Lấy 2 điểm A(xA; yA) và B(xB ; yB), khi đó Đa(A) = A’(xA;−yA), Đa(B) = B’(xB;−yB) 2 AB = √ (xB − xA)2 + (yB − yA)2, A’B’ =√ (xB − xA)2 + (yB − yA)2, suy ra AB = A’B’ ĐOÀN TRƯƠNG (giáo viên toán) Trường THPT Trần Quý Cáp, Hội an Ngày 8 tháng 9 năm 2011 7 / 13 university-logo Chứng minh định lí 1 Lấy 2 điểm A(xA; yA) và B(xB ; yB), khi đó Đa(A) = A’(xA;−yA), Đa(B) = B’(xB;−yB) 2 AB = √ (xB − xA)2 + (yB − yA)2, A’B’ =√ (xB − xA)2 + (yB − yA)2, suy ra AB = A’B’ ĐOÀN TRƯƠNG (giáo viên toán) Trường THPT Trần Quý Cáp, Hội an Ngày 8 tháng 9 năm 2011 7 / 13 university-logo Biểu thức tọa độ của ĐOx , ĐOy 1 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho M(x; y), M’(x’; y’) = ĐOx , khi đó { x ′ = x y ′ = −y 2 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho M(x; y), M’(x’; y’) = ĐOy , khi đó { x ′ = −x y ′ = y ĐOÀN TRƯƠNG (giáo viên toán) Trường THPT Trần Quý Cáp, Hội an Ngày 8 tháng 9 năm 2011 8 / 13 university-logo Biểu thức tọa độ của ĐOx , ĐOy 1 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho M(x; y), M’(x’; y’) = ĐOx , khi đó { x ′ = x y ′ = −y 2 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho M(x; y), M’(x’; y’) = ĐOy , khi đó { x ′ = −x y ′ = y ĐOÀN TRƯƠNG (giáo viên toán) Trường THPT Trần Quý Cáp, Hội an Ngày 8 tháng 9 năm 2011 8 / 13 university-logo Tổng quát biểu thức tọa độ 1 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho M(xM ; yM) và đường thẳng d : Ax + By + C = 0, M’(xM ′; yM ′)= Đd(M). 2 Khi đó ta có (xM ′ − xM).B − (yM ′ − yM).A = 0 A. xM ′ + xM 2 + B . yM ′ + yM 2 + C = 0 3 Như vậy xM ′ và yM ′ là nghiệm của hệ: (x − xM).B − (y − yM).A = 0 A. x + xM 2 + B . y + yM 2 + C = 0 ĐOÀN TRƯƠNG (giáo viên toán) Trường THPT Trần Quý Cáp, Hội an Ngày 8 tháng 9 năm 2011 9 / 13 university-logo Tổng quát biểu thức tọa độ 1 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho M(xM ; yM) và đường thẳng d : Ax + By + C = 0, M’(xM ′; yM ′)= Đd(M). 2 Khi đó ta có (xM ′ − xM).B − (yM ′ − yM).A = 0 A. xM ′ + xM 2 + B . yM ′ + yM 2 + C = 0 3 Như vậy xM ′ và yM ′ là nghiệm của hệ: (x − xM).B − (y − yM).A = 0 A. x + xM 2 + B . y + yM 2 + C = 0 ĐOÀN TRƯƠNG (giáo viên toán) Trường THPT Trần Quý Cáp, Hội an Ngày 8 tháng 9 năm 2011 9 / 13 university-logo Tổng quát biểu thức tọa độ 1 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho M(xM ; yM) và đường thẳng d : Ax + By + C = 0, M’(xM ′; yM ′)= Đd(M). 2 Khi đó ta có (xM ′ − xM).B − (yM ′ − yM).A = 0 A. xM ′ + xM 2 + B . yM ′ + yM 2 + C = 0 3 Như vậy xM ′ và yM ′ là nghiệm của hệ: (x − xM).B − (y − yM).A = 0 A. x + xM 2 + B . y + yM 2 + C = 0 ĐOÀN TRƯƠNG (giáo viên toán) Trường THPT Trần Quý Cáp, Hội an Ngày 8 tháng 9 năm 2011 9 / 13 university-logo 3. Trục đối xứng của một hình 1 Cho tam giác cân, tìm đường thẳng mà qua phép đối xứng qua đường thẳng đó biến tam giác cân thành chính nó? 2 Định nghĩa 2. Đường thẳng d gọi là trục đối xứng của hình H nếu phép đối xứng trục Đd biến H thành chính nó ĐOÀN TRƯƠNG (giáo viên toán) Trường THPT Trần Quý Cáp, Hội an Ngày 8 tháng 9 năm 2011 10 / 13 university-logo 3. Trục đối xứng của một hình 1 Cho tam giác cân, tìm đường thẳng mà qua phép đối xứng qua đường thẳng đó biến tam giác cân thành chính nó? 2 Định nghĩa 2. Đường thẳng d gọi là trục đối xứng của hình H nếu phép đối xứng trục Đd biến H thành chính nó ĐOÀN TRƯƠNG (giáo viên toán) Trường THPT Trần Quý Cáp, Hội an Ngày 8 tháng 9 năm 2011 10 / 13 university-logo 4. Áp dụng 1 Trong mặt phẳng, cho đường thẳng d và hai điểm A, B nằm về một phía của d. Hãy xác định điểm M thuộc d sao cho MA + MB bé nhất. 2 Lấy A’ là điểm đối xứng của A qua d, khi đó MA + MB = MA’ + MB. Như vậy MA + MB nhỏ nhất khi MA’ + MB nhỏ nhất khi M trùng với I, I là giao điểm của A’B với d. A B A′ I M Hình: Hình 2 ĐOÀN TRƯƠNG (giáo viên toán) Trường THPT Trần Quý Cáp, Hội an Ngày 8 tháng 9 năm 2011 11 / 13 university-logo 4. Áp dụng 1 Trong mặt phẳng, cho đường thẳng d và hai điểm A, B nằm về một phía của d. Hãy xác định điểm M thuộc d sao cho MA + MB bé nhất. 2 Lấy A’ là điểm đối xứng của A qua d, khi đó MA + MB = MA’ + MB. Như vậy MA + MB nhỏ nhất khi MA’ + MB nhỏ nhất khi M trùng với I, I là giao điểm của A’B với d. A B A′ I M Hình: Hình 2 ĐOÀN TRƯƠNG (giáo viên toán) Trường THPT Trần Quý Cáp, Hội an Ngày 8 tháng 9 năm 2011 11 / 13 university-logo 5. Củng cố 1 Các biểu thức tọa độ của đối xứng trục Ox, Oy ? 2 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho M(xM ; yM) và đường thẳng d : Ax + By + C = 0, M’(xM ′; yM ′)= Đd(M). Nêu các
File đính kèm:
- doi xung truc.pdf