Bài giảng Hình học 11: Bài tập về đường thẳng vuông góc với mặt phẳng

Bài 1 : Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình thoi tâm 0. SA = SC, SB=SD. M là trung điểm của SB.

 cmr : 1)SO vg mp(ABCD) . 2)AC vg MD .

 

ppt12 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 611 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học 11: Bài tập về đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 BÀI TẬP VỀ ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC dcbaPHƯƠNG PHÁP C.M ĐƯỜNG THẲNG a VUÔNG GÓC VỚI mp() :2)cm: a//d ; d () .3)cm: a(); () //().)o1)cm: a  b; a  c với : b,c mp (),b c= OBài 1 : Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình thoi tâm 0. SA = SC, SB=SD. M là trung điểm của SB. cmr : 1)SO mp(ABCD) . 2)AC MD .BACSD0Giải :BACSD0M1)SO mp(ABCD) :SAC cân tại S và O là trung điểm AC. nên : SO  AC , tương tự: SO  BD, AC giao với BD và  mp(ABCD)Vậy : SO mp(ABCD) 2)AC MD :Ta có:ACBD(t/c h.thoi) ACSO, vì SO(ABC) AC(SBD)CM (theo c¸ch1): . SO vuông góc với 2 đ.thẳng cắt nhau trong mp(ABCD). + ? H/S: SAC ? O?mà MD  mp(SBD) nên : AC MD. (đpcm) .Bài 2 :Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình vuông. SA  (ABCD) M là trung điểm của SB . 1)Cm: 4 mặt bên của hình chóp là những tam giác vuông . 2)N là điểm di động trên (ABC), cách đều AD,BD; c/m : MN luôn song song với 1 mặt phẳng cố định .GIẢI BACSDM1)Các Mặt Bên là Những Tam Giác Vuông :Vì SA  mp(ABCD) SAAB,SAAD SAB;SADvuông tại A. Mặt khác : CDAD CDSA;vì SA(ABC) CD(SAD)CDSD SCD vuông tại D .C.m tương tự ta cũng có : SCD vuông tại D . Từ đây suy ra đpcm.BACSDHKBACSDHKMBACSD0M2)BD mp(SAC) :BDAC(t/c h.vuông) BDSA,vì SA (ABC). BD(SAC) .đpcm .BACSDMN3)MN song với 1 mp cố định :KTrong mp(ABCD), gọi K = BNAD. Do N cách đều AD,BC nên NB = NK . MN là đường trung bình của SBK . MN //SK mà SK  SAD) MN //(SAD) cố định .CỦNG CỐ BÀI : BÀI TẬP VỀ NHÀ : 4;5;6 TRANG 69 SGKKÍNH CHÚC QUÍ THẦY CÔ KHOẺ 

File đính kèm:

  • pptduong thang vuong goc voi mat phang.ppt
Giáo án liên quan