Bài giảng Hình học 11 Bài 4: Hai mặt phẳng song song
Bai 4: HAI MẶT PHẲNG SONG SONG
I. Định nghĩa
Hai mặt phẳng (a) và (b) được gọi là song song với nhau nếu chúng không có điểm chung
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học 11 Bài 4: Hai mặt phẳng song song, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§4: HAI MẶT PHẲNG SONG SONGNeâu caùc vò trí töông ñoái cuûa ñöôøng thaúng vaø maët phaúng trong khoâng gian.KIỂM TRA BÀI CŨa//()aaa()aa()={M}MHãy nhắc lại một phương pháp chứng minh đường thẳng a song song với mặt phẳng ()?Phương pháp chứng minh: a // b () a () a//()Baøi 4: HAI MẶT PHẲNG SONG SONGI. Định nghĩaKí hiệu: () // () hoặc () // () Hai mặt phẳng () và () được gọi là song song với nhau nếu chúng không có điểm chung?Trong không gian, hai mặt phẳng có những vị trí tương đối nào?() // () () () =Baøi 4: HAI MẶT PHẲNG SONG SONGI. Định nghĩaKí hiệu: () // () hoặc () // () Hai mặt phẳng () và () được gọi là song song với nhau nếu chúng không có điểm chungCác vị trí tương đối của hai mặt phẳng () và ()() // () () () =() // ()a() () = a() ()Baøi 4: HAI MẶT PHẲNG SONG SONGI. Định nghĩaKí hiệu: () // () hoặc () // () Hai mặt phẳng () và () được gọi là song song với nhau nếu chúng không có điểm chungCho hai mặt phẳng song song () và (). Đường thẳng d nằm trong (), d và () có điểm chung không?d() // () () () =Baøi 4: HAI MẶT PHẲNG SONG SONGI. Định nghĩaKí hiệu: () // () hoặc () // () Hai mặt phẳng () và () được gọi là song song với nhau nếu chúng không có điểm chungdNhận xét:() // ()d () d // ()() // () () () =Bài toán:CMR: () // ()a,b ()ab = {M}a // ()b // ()abMcChứng minha // ()a ()() () = cc // a vàb // ()b ()() () = cc // bVậy qua M kẻ được hai đường thẳng song song với c! (vô lý)()a//()(),() là hai mp phân biệt. KL: () // ()Giả sử () () = c, ta có:II. Tính chaát:1)Ñònh lí 1: SGK trang 64Tóm tắt:abM) // ()a,b ()a // ()b // ()ab = {M}c/m hai mặt phẳng song songĐể chứng minh () song song với () ta chứng minh trong () có hai đường thẳng a và b cắt nhau cùng song song với ().Áp dụng:Cho tứ diện ABCD. M, N, I lần lượt là trung điểm AB, AC, AD. Chứng minh: (MNI) // (BCD)Bài giảiTrong ABC, MN là đường trung bìnhMN // BC(BCD)MN // (BCD) (1)Tương tự, trong ACD, NI là đường trung bìnhNI // CD(BCD)NI // (BCD) (2)Từ (1) và (2) suy ra (MNI) // (BCD)MBACDNImnÁp dụng 2:Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, trên cạnh AD lấy điểm M. Xác định thiết diện tạo bởi hình chóp và mặt phẳng () qua M song song với mp (SAB).SABCDMTương tự ta có:()(ABCD)=MN//AB (NBC)()(SBC)=NP//SB (PSC)NQPBài giải()//(SAB) ()//SA, AB, SB (SAB)Ta có:SA (SAD)M()(SAD)()(SAD)=MQ//SA(QSD)Lại có:Vậy thiết diện là hình thang MNPQĐịnh lí 2: Hệ quả 1: SGK trang 66Hệ quả 2: SGK trang 66dQua một điểm nằm ngoài một mặt phẳng cho trước có một và chỉ một mặt phẳng song song với mặt phẳng đã choHệ quả 3: SGK trang 66()()()//()()//()()//()AAĐịnh lí 3: SGK trang 67abTóm tắt:()//()()()=a () ()=b// aHệ quả: Hai mặt phẳng song song chắn trên hai cát tuyến song song những đoạn thẳng bằng nhau abABA'B'abĐN hai mp song song, các tính chất.Cách chứng minh hai mặt phẳng song song.3. Cách xác định thiết diện tạo bởi mp () với hình chóp khi cho () song song với một mp nào đó trong hình chópCỦNG CỐHƯỚNG DẪN VỀ NHÀHọc kĩ các kiến thức cơ bản trong bàiÁp dụng:Cho tứ diện ABCD. M, N, I lần lượt là trung điểm AB, AC, AD. Chứng minh: (MNI) // (BCD)Bài giảiTương tự, trong ABC, MN là đường trung bìnhMN // BC(BCD)MN // (BCD) (2)Trong ACD, NI là đường trung bìnhNI // CD(BCD)NI // (BCD) (1)Từ (1) và (2) suy ra (MNI) // (BCD)MBACDNIm
File đính kèm:
- 2mpsongsong(t1-thang1-2009)-gui mang.ppt