Bài giảng Hidrocacbbon
.Phản ứng thế
Phản ứng thế halogen vào nguyên tử C no: phản ứng halogen hóa ankan; halogen hóa vào C
• Khả năng phản ứng: F2>>Cl2>Br2>>I2
( phân hủy) (thuận nghịch)
• Hướng phản ứng: ưu tiên thế vào nguyên tử H ở C bậc cao
Phản ứng thế vào vòng benzen.
Phản ứng hal hóa vòng benzen : xt:Fe; to
2H2 và C4H6. B. C2H2 và C4H8 C. C3H4 và C4H8. D. C2H2 và C3H8. Cho 22,4 lít hỗn hợp khí X gồmC3H6,C3H8 và H2 vào bình đựng Ni nung nóng thu được hỗn hợp khí Y.Biết dX/Y=0,7.Số mol H2 tham gia phản ứng cộng là :A.0,7 B.0,5 C.0,3 D.0,1 Cho 19,04 lít hỗn hợp khí A (đkc) gồm hidro và 2 anken đồng đẳng đi qua bột Ni nung nóng thu được hỗn hợp khí B.Nếu đốt cháy ½ hỗn hợp B thu được 43,56 g CO2 và 20,43 g H2O.CTPT 2 anken là :A.C2H4 và C3H6 B.C3H6 và C4H8 C.C4H8 và C5H10 D.C3H6 và C4H10 Cho hỗn hợp X gồm 0,02 mol C2H2 và 0,03 mol H2 có mặt xúc tác Ni rồi nung nóng thu được hỗn hợp khí Y .Cho Y lội từ từ vào bình nước brom dư thấy 44,8 ml khí Z (đkc) bay ra.Biết .Khối lượng bình brom tăng sau phản ứng là:A.0,4 g B.0,58 C.0,62 g D.0,84 g Trộn hỗn hợp 0,8 mol X gồm C2H4 và C3H6 theo tỉ lệ số mol 5:3 với 2 g H2 vào 1 bình kín có dung tích V lít ở đkc.Cho vào bình 1 ít bột Ni ,nung nóng 1 thời gian sau đó đưa bình về 00C thì thấy áp suất trong bình là 7/9 atm và thu được hỗn hợp khí Z.Tính % anken pư A.40% B.50% C.60% D.75% Hỗn hợp X gồm 1 anken A,1 ankan B và H2.Lấy 392 ml hỗn hợp X cho qua ống đựng Ni nung nóng.Khí đi qua khỏi ống có thể tích 280 ml và chỉ gồm 2 ankan.Tỉ khối hơi của hỗn hợp này so với không khí bằng 1,228.Các thể tích đo ở cùng điều kiện.CTPT của A và B là: A.C2H4 và CH4 B.C3H6 và C2H6 C.C3H6 và CH4 D.C4H8 và C3H8 Chia hỗn hợp gồm 3 hidrocacbon C3H8,C4H8,C5H10 thành 2 phần bằng nhau.Đốt cháy hết phần 1 được 6,72 lit CO2(đkc).Hidro hóa phần 2(H=80%),sản phẩm thu được đem đốt cháy rồi cho toàn bộ sản phẩm hấp thụ vào nước vôi dư thu được m g kết tủa.Giá trị của m là:A.29 B.24 C.30 D.32 Dẫn V lít (ở đktc) hỗn hợp X gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng bột niken nung nóng, thu được khí Y. Dẫn Y vào lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 thu được 12 gam kết tủa. Khí đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam brom và còn lại khí Z. Đốt cháy hoàn toàn khí Z thu được 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) và 4,5 gam nước. Giá trị của V bằng: A. 8,96 B. 13,44 C. 5,60 D. 11,2 1.A 2.D 3.A 4.B 5.C 6.B 7.A 8.B 9.B 10.C 11.D 3.Bài tập về phản ứng crackinh: Hỗn hợp XHỗn hợp Y - -Đốt cháy Y ta xem như đốt cháy X(đơn giản hơn nhiều) Crakinh 11,6 gC4H10 thu được hỗn hợp Y (H=80%).Đốt cháy hoàn toàn Y cần V lit không khi (đkc) Giá trị của V là :A.19,12 B.116,48 C.145,6 D.58,24 Crakinh C4H10 thu được hỗn hợp Y có khối lượng phân tử trung binh bằng 36,25.Hiệu suất phản ứng crackinh là :A.62,5 % B.80% C.60% D.65,2% Crakinh 560 lít C4H10 thu được 1010 lít hỗn hợp Y.Thể tích C4H10 chưa pư là : A.110 B.55 C.165 D.80 Crackinh hoàn toàn 1 ankan X thu được hỗn hợp Y có thể tích tăng gấp đôi.Biết .CTPT của X là :A.C3H8 B.C4H10 C.C5H12 D.Không xác định Crakinh m g C4H10 thu được hỗn hợp Y.Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 17,92 lit CO2 và 18 g H2O.Giá trị của m là :A.23,2 B.53,2 C.11,6 D.25,3 1.C 2.C 3.A 4.C 5.C 4.Bài tập về phản ứng thế:. Cho isopentan tác dụng với brom theo tỉ lệ mol 1:1 khí chiếu sáng, sản phẩm monobrom dễ hình thành nhất làA. CH3CHBrCH(CH3)2. B.CH3CH2CBr(CH3)2. C. BrCH2CH2CH(CH3)2. D. CH3CH2CH(CH3)CH2Br. Cho propylbenzen tác dụng với clo (tỉ lệ mol 1:1) khi chiếu sáng tạo sản phẩm chính là A. C6H5CHClCH2CH3. B. C6H5CH2CHClCH3.C. C6H5CH2CH2CH2Cl. D. Cl-C6H4CH2CH2CH3. Khi cho isopentan tác dụng với Cl2 (1:1) số dẫn xuất halogen thu được là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Đốt cháy hoàn toàn 1,2 lit ankan A cần 6 lit oxi ở cùng điều kiện. Cho A tác dụng với clo khi chiếu sáng thu được hỗn hợp chứa tối đa số dẫn xuất monoclo là:A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Cho ankan X có % khối lượng C là 83,72% tác dụng với clo thu được hỗn hợp có chứa 2 dẫn xuất monoclo. X là A. 2,3-đimetylbutan. B. 3-metylpentan. C. hexan. D. 3-metylpropan. Đốt cháy hoàn toàn 14,4 gam một hiđrocacbon Y thu được 44 gam CO2. Biết Y phản ứng thế với clo trong điều kiện thích hợp cho 4 sản phẩm monoclo, Y là A. pentan. B. 2-metylbutan. C. 3-metylpentan. D. 2,2-đimetylpropan. Khi brom hóa ankan X thu được hỗn hợp các dẫn xuất brom của X trong đó có dẫn xuất monobrom chứa 65,041% brom về khối lượng. CTPT của X là A. C5H12. B. C4H10. C. C3H8. D. C2H6. Ankan Y phản ứng với brom thu được hỗn hợp khí Z gồm 1 dẫn xuất monobrom và HBr. Biết tỉ khối của Z so với không khí bằng 4, CTPT của ankan làA. C3H8. B. C4H10. C. C5H12. D. C6H14. Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi so với hiđro là 75,5. Tên của ankan làA. 3,3-đimetylhexan. B. isopentan. C. 2,2-đimetypropan. D. 2,2,3-trimetylpentan. Hai xicloankan X và Y đều có tỉ khối hơi so với metan bằng 5,25. Khi monoclo hóa (có chiếu sáng) thì X cho 4 sản phẩm, Y chỉ cho 1 sản phẩm duy nhất. Tên của X và Y là: A. metyl xiclopentan và xiclohexan. B. 1,2-đimetyl xiclobutan và metylxiclopentan. C. metyl xiclopentan và xiclohexan. D. metyl xiclopentan và etyl xiclobutan. Hai hiđrocacbon X,Y là đồng phân của nhau. Khi cho X,Y tác dụng với brom theo tỉ lệ mol 1:1 trong điều kiện thích hợp thì X chỉ tạo ra một sản phẩm hữu cơ Z còn Y chỉ tạo một sản phẩm hữu cơ T. Biết Z và T có % khối lượng brom trong phân tử chênh lệch nhau 16,494%. CTPT của X,Y là A. C5H12. B. C6H12. C. C5H10. D. C7H8. Cho 11,5 gam một ankylbenzen X phản ứng với brom khan theo tỉ lệ mol 1:1 (to,Fe) thu được 17,1 gam dẫn xuất monobrom có chứa 46,784% khối lượng brom trong phân tử. CTPT của X và hiệu suất phản ứng làA. C7H8; 80%. B. C7H8; 75%. C. C8H10; 80%. D. C8H10; 75%. Hiđrocacbon thơm Y có CTPT C8H10. Khi nitro hóa Y chỉ thu được một dẫn xuất mononitro duy nhất. Y là A. o-xilen. B. m-xilen. C. p-xilen. D. etylbenzen. Số đồng phân điclotoluen thu được khi cho clo tác dụng với toluen (xt FeCl3) là A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Hiđrocacbon Z là đồng đẳng có CTĐGN là C3H4. Khi X tác dụng với clo (chiếu sáng) chỉ thu được một dẫn xuất monoclo duy nhất. Z là A. propylbenzen. B. isopropylbenzen. C. 1,2,3-trimetylbenzen. D. 1,3,5-trimetylbenzen. X,Y có cùng CTPT. X là monome dùng để điều chế poliisopren; Y tác dụng với dd AgNO3/NH3 tạo kết tủa và có mạch cacbon giống của X. Y là A. isobutilen. B. 3-Metylbut-1- in. C. 2-Metylbut-3-in. D. 3-Metylpent-1-in. Chất X có CTPT C7H8. Khi cho X vào dd AgNO3/NH3 thì thu được chất kết tủa Y có phân tử khối lớn hơn phân tử khối của X là 214. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn làA. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Dẫn 17,4 gam hỗn hợp khí gồm propin và but-2-in đi chậm qua dd AgNO3 dư trong NH3 thấy xuất hiện 44,1 gam kết tủa. Thành phần % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp lần lượt là A. 75% và 25%. B. 45% và 55%. C. 80% và 20%. D. 69% và 31%. Cho 5,6 lit (đktc) hỗn hợp gồm 2 hidrocacbon mạch hở có CTPT C3H4 và C4H6 lội qua dd AgNO3/NH3 dư thu được 38,15 g kết tủa. Thành phần % thể tích các khí trong hỗn hợp lần lượt là A. 60%; 40%. B. 50%; 50%. C. 30%; 70%. D. 25%; 75%. Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol hỗn hợp Z gồm hai ankin có số mol bằng nhau ta thu được 6,6 gam CO2. Nếu cho 0,06 mol Z trên tác dụng với dd AgNO3/NH3 (dư) thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 4,41 gam. B. 7,2 gam. C. 5,805gam. D. 11,61 gam. Hỗn hợp X gồm một anken và một ankin có cùng số nguyên tử C trong phân tử. Cho X vào dd AgNO3 dư/NH3 tạo ra 7,2 gam kết tủa. Nếu đốt cháy lượng X trên rồi dẫn sản phẩm cháy vào dd Ca(OH)2 dư thu được 10,0 gam kết tủa đồng thời thấy khối lượng dd giảm 4,34 gam. CTPT của anken trong X là A. C2H4. B. C3H6. C. C4H8. D. C5H10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y gồm một ankin và một ankađien liên hợp đều có mạch C không phân nhánh và có số nguyên tử C hơn kém nhau 1 thu được 2,912 lit CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Nếu cho hỗn hợp trên qua dd dư AgNO3/NH3 thu được 1,75 gam kết tủa. Tên của 2 hiđrocacbon là A. but-1-in và pent-1,3-đien. B. pent-1-in và but-1,3-đien. C. but-1-in và 2-metylbut-1,3-đien. D. pent-1-in và but-1,2-đien. Hỗn hợp M gồm 3 ankin X,Y,Z có tổng số mol là 0,05; số nguyên tử C trong phân tử mỗi chất đều lớn hơn 2; ankin có phân tử khối nhỏ nhất chiếm 40% số mol của M. Đốt cháy hoàn toàn M thu được 0,15 mol H2O còn nếu cho M vào dd AgNO3 0,12M (trong NH3) thì cần dùng hết là 250ml dd và thu được 4,55 gam kết tủa. Các ankin là A. propin; but-1-in; pent-2-in. B. propin; but-2-in; pent-1-in. C. propin; but-2-in; 3-metylbut-1-in. D. propin; but-2-in; pent-2-in ÔN TẬP HIDROCACBON 1.Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm CH4, C3H6 và C4H10 thu được 17,6g CO2 và 10,8g H2O. m có giá trị là: A) 2g B) 4g C) 6g D) 8g. 2. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp 2 ankan thu được 9,45g H2O. Cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là: A. 37,5g B. 52,5g C. 15g D. 42,5g 3. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hidrocacbon liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 11,2 lít CO2 (đktc) và 12,6g H2O.Hai hidrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng nào? A. Ankan B. Anken C. Ankin D. Aren 4.Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 1 ankan và 1 anken. Cho sản phẩm cháy lần lượt đi qua bình 1 đựng P2O5 dư và bình 2 đựng KOH rắn, dư thấy bình 1 tăng 4,14g, bình 2 tăng 6,16g. Số mol ankan có trong hỗn hợp là: A. 0,06 B. 0,09 C. 0,03 D. 0,045 5. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp gồm CH4, C4H10 và C2H4 thu được 0,14 mol CO2 và 0,23 mol H2O. Số mol ankan và anken có trong hỗn hợp lần lượt là: A. 0,09 và 0,01 B. 0,01 và 0,09 C. 0,08 và 0,02 D. 0,02 và 0,08 6. Cho hỗn hợp 2 anken đi qua bình đựng nước Br2 thấy làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 8g Br2. Tổng số mol 2 anken là: A. 0,1 B. 0,05 C. 0,025 D. 0,005 7. Một hỗm hợp khí gồm 1 ankan và 1 anken có cùng số nguyên tử C trong phân tử và có cùng số mol. Lấy m gam hỗn hợp này thì làm mất màu vừa đủ 80g dung dịch 20% Br2 trong dung môi CCl4. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp đó thu được 0,6 mol CO2. Ankan và anken đó có công thức phân tử là:A. C2H6, C2H4 B. C3H8, C3H6C. C4H10, C4H8 D. C5H12, C5H10 8. Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) một ankin thể khí thu được CO2 và H2O có tổng khối lượng 25,2g. N
File đính kèm:
- 1-hidrocacbbon rat hay - Copy.doc