Bài giảng Hai góc đối đỉnh (tiếp)

- Học sinh giải thích được thế nào là hai góc đối đỉnh, vẽ được và nhận biết hai góc đối đỉnh

- Bước đầu biết suy luận toán học

- Nêu được tính chất “Hai góc đối đỉnh thi bằng nhau”

B/Chuẩn bị:

- GV: Bài soạn, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ vẽ sẵn các hình.

- HS: Thước thẳng, thước đo góc, bút chì, ôn tập khái niệm về góc.

 

doc73 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1080 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Hai góc đối đỉnh (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-GV: Vẽ được hai đường thẳng song song với e qua M và N.
-GV: Yêu cầu học sinh đọc đề bài tập 56 (Sgk) và yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài toán?
-GV: Gọi một học sinh lên bảng vẽ hình và trình bày lời giải của bài 56 (Sgk)
-GV: Để vẽ đường trung trực của đoạn thẳng thì ta chia đoạn thẳng đó thành hai phần bằng nhau rồi dựng đương vuông góc qua trung điểm của đoạn thẳng đó.
-GV: gợi ý và hướng dẫn cho cả lớp giải bài 57 (Sgk)
-GV? Vẽ đường thẳng song song với a qua O ta có số đo =?
-HS: quan sát hình vẽ ở bảng phụ và nêu kết quả bài 54 Sgk)
-HS: Năm cặp đường thẳng vuông góc là: d1d8 ; d3 d4 ; d1 d2 ; d3 d5 ; d3d7 
-HS: Bốn cặp đường thẳng song song là:
d4 // d5 ; d8 // d2 ; d4 // d7 ; d5 // d 7.
Bài 55 (Sgk) Học sinh đọc đề bài và vẽ hình
Bài 56 (Sgk) Học sinh lên bảng vẽ hình và nêu cách vẽ:
-Vẽ AB = 28 mm
-Trên AB lấy M 
sao cho AM = MB = 14mm
-Qua M vẽ AB. 
Vậy d là trung trực của AB.
Bài 57(Sgk)
HS : ta có = 
Mà1 = 380(cặp góc so le trong)
2 = 1800 – 1320 = 480 (cặp góc trong cùng phía)
Nên = 1 + 2= 860
4. Cũng cố,dặn dò.(2’)
-xem lại các BT đã giải
- BTVN 58, 59 (SGK), 48(SBT)
- Học thuộc 10 các câu hỏi ôn tập và tập viết các định lý dưới dạng GT – KL và vẽ hình.
Tuần 10 - Tiết 15
NS:16/10/2010 
ND:21/10/2010 
ÔN TẬP CHƯƠNG I (TT)
A/Mục tiêu: 
- Tiếp tục cũng cố kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song.
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hình.Biết diễn đạt hình vẽ cho trước bằng lời, 
- Bước đầu tập suy luận có căn cứ. Vâïn dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc, song song để tính toán hoặc chứng minh.
B/Chuẩn bị:
GV: Bài soạn, thước thẳng, Eke, bảng phụ, thước đo góc 
HS: Thước thẳng, thước đo góc , giải các bài tập ôn tập và ôn tập các định lý, tính chất cơ bản đã học trong chương I.
C/Tiến trình dạy học:
1. Oån định tổ chức.(1’)
2. Kiểm tra bài cũ.(6’)
- HS1:Làm BT 60 a(sgk)
- HS2: Làm BT 60 b(sgk)
3. Nội dung ôn tập.
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
32
Phút
Hoạt động 2: Luyện tập
GV? Bài 58 (Sgk) thì góc tại x và góc có số đo 1150 nằm ở vị trí nào?
-GV? Vậy tại x số đo là bao nhiêu?
-GV! Đưa bảng phụ bài tập 59 (Sgk), yêu cầu học sinh quan sát và thảo luận theo nhóm.
-GV? góc và = 600 ở vị trí gì? Suy ra vấn đề gì?
-GV? và như thế nào? Vậy =? Và =?
-GV? như thế nào với ? Suy ra =? Vì sao?
-GV: Gọi học sinh lên bảng trình bày lời giải
-Bài 48 (SBT): Đề bài được đưa lên bảng phụ, yêu cầu học sinh nêu GT – KL bài toán.
-GV? bài toán cho ta biết điều gì? Yêu cầu chúng ta chứng minh vấn đề gì?
-GV? Ta cần vẽ thêm đường nào?
-GV? Bz// Cy suy ra 
-GV? Ax // Bz suy ra và như thế nào? 
-GV? Làm thế nào tính được ?
-GV: yêu cầu học sinh lên trình bày bài giải
Bài 58 (Sgk) Học sinh quan sát hình vẽ 40 (Sgk) và nêu kết quả: Góc tại x và góc có số đo 1150 ở vị trí góc trong cùng phía nên bù nhau. Do đó: 1800 – 1150 = 650
Bài 59 (Sgk) Hình vẽ 
-HS: (So le trong)
Mà (đồng vị) nên 
-HS: (đồng vị ) nên 
Mà (vìø hai góc kề bù)
-HS:(Vì đối đỉnh)
Suy ra ( đồng vị)
- HS : trình bày được lời giải
-HS: Đọc đề bài ở trên bảng phụ, nghiên cứu và vẽ hình, ghi GT- KL 
-HS: Vẽ thêm Bz // Cy
-HS: Bz // Cy
-HS:Ax //Bz+=1800
-HS: =
Mà 
=700 – 300 = 400
- HS: trình bày lời giải theo yêu cầu của GV
4. Cũng cố.(5’)
GV: yêu cầu học sinh nhắc lại:
 * Định nghĩa hai đường thẳng song song
 * Nêu cách chứng minh hai đường thẳng song song
,5.dặn dò.(1’)
- Xem lại phương pháp giải các bài tập và chuẩn bị chu đáo cho giờ sau kiểm tra chuơng I 
 ____________________________________________________________ 
Tuần 10 - Tiết 16
NS: 18/10/2010 
ND:23/10/2010 
KIỂM TRA CHƯƠNG I 
A/Mục tiêu: 
-	Đánh giá khả năng diễn đạt định lý thông qua hình vẽ, biết vẽ hình và vận dụng định lý đã học trong chương I để suy luận vào việc tính toán, giải bài toán hình học.
-Qua giờ kiểm tra giáo dục học sinh tính độc lập, trung thực, tự giác học tập, thực hiện nghiêm túc trong kiểm tra.
B/Chuẩn bị:
GV: Ra đề kiểm tra và hướng dẫn đáp án biểu điểm chấm bài kiểm tra 1 tiết, chuẩn bị mỗi học sinh tham gia kiểm tra có 1 đề.
HS: Oân tập kiến thức chương I và thực hiện làm bài kiểm tra thời gian 45’.
C/Tiến trình dạy học:
-GV: Giao đề
-HS: Nhận đề và làm bài thời gian 45 phút
-GV: Sau 45’ giáo viên thu bài để chấm và dặn học sinh về chuẩn bị bài “ Tổng ba góc của một tam giác “ cho giờ học sau.
ĐỀ
I/Trắc Nghiệm (3đ): Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.
1/ Đường thẳng xy là đường trung trực của đoạn thẳng AB nếu
xy vuông góc với AB.
xy vuông góc với AB tại A hoặc tại B.
xy đi qua trung điểm của AB.
xy vuông góc với AB và đi qua trung điểm của AB.
2/ Nếu có hai đường thẳng 
Cắt nhau thì vuông góc nhau.
Vuông góc với nhau thì cắt nhau. 
Cắt nhau thì tạo thành 4 góc bằng nhau.
Cắt nhau thì tạo thành 4 cặp góc đối đỉnh.
3/ Cho điểm O nằm ngoài đường thẳng d, 
có vô số đường thẳng đi qua điểm O và song song với đường thẳng d.
có duy nhất một đường thẳng song song với đường thẳng d.
có ít nhất một đường thẳng đi qua O và song song với đường thẳng d.
có một và chỉ một đường thẳng đi qua O và song song với đường thẳng d.
4/ Đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại M, ta có:
 a) đối đỉnh ; đối đỉnh . x 2 y’
 b) đối đỉnh ; đối đỉnh . 1 M 3
 c) đối đỉnh ; đối đỉnh . 4
 d) đối đỉnh ; đối đỉnh . y x’
5/ a) Hai góc có chung đỉnh và bằng nhau thì đối đỉnh.
 b) Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh.
 c) Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
6/ Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng 
Không có điểm chung.
Có ít nhất 1 điểm chung.
Không cắt nhau.
Phân biệt không cắt nhau.
II/ Tự Luận (7 điểm)
Bài 1(1,5đ): Vẽ hình theo trình tự sau:
 - Góc xOy có số đo 600, điểm A nằm trong xÔy.
 - Đường thẳng m vuông góc với Ox.
 - Đường thẳng n song song với Oy.
Bài 2(2đ):Nêu các định lí diễn đạt hình vẽ sau và ghi giả thiết, kết luận của các định lí đó.	
 c
 	a	A
	b B
Bài 4(3,5đ) Cho hình vẽ, biết Ax// By, xÂB = 1200, Bz = 1200A 
Tính số đo Ay?
Các cặp đường thẳng nào song song với nhau ? vì sao? 
 	A x 
 y B
	C
z
ĐÁP ÁN
	x
Bài 1:mỗi câu đúng 0,5đ m
1d;2b;3d;4c;5c;6d
Bài 2:mỗi bước vẽ đúng và chính xác (0,5đ) 
 n A
 O y
Bài 3:
*đl: một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì tạo ra cặp góc so le trong bằng nhau. (0,5đ)
Gt a//b
 a cắt c tại A, b cắt c tại B (0,5đ)
Kl  = 
*đl:một đường thẳng cắt hai đường thẳng phân biệt mà trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì hai đường thẳng đó song song. (0,5đ)
Gt a,b phân biệt
 a cắt c tại A, b cắt c tại B (0,5đ)
 Â =
Kl a//b
Bài 4: ghi gt, kl đúng 0,5đ
a)vì Ax//By nên: ( 0,5đ)
 Ay = xÂB = 1200 (slt) (1đ) 
b) Ax//Cz vì có cặp góc so le trong bằng nhau xÂB = Bz = 1200. (0,75đ)
By//Cz vì cùng song song với Ax. (0,75đ)
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 11– Tiết 17 CHƯƠNG II: TAM GIÁC
NS :23/10/2010 
ND: 28/10/2010 $1 – TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC
A/Mục tiêu: 
Học sinh nắm được định lý về tổng ba góc trong một tam gáic để tính số đo các góc của tam giác
Có ý thức vận dụng kiến thức vào giải các bài tập, phát huy trí lực của học sinh
B/Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ vẽ sẵn các hình, bìa giấy cắt hình tam giác và kéo.
HS: Thước thẳng, thước đo góc, bút chì, giấy bìa cứng và kéo
C/Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
19
phút
Hoạt động 1: Tổng ba góc tam giác
-GV: Vẽ hai tam giác, yêu cầu học sinh dùng thước đo góc của mỗi tam giác rồi tính tổng ba góc mỗi tam giác đó. (Hình vẽ ở bảng phụ)
-GV? Có nhận xét gì về kết quả số đo ba góc ở mỗi tam giác?
-GV: Cho học sinh cả lớp thực hành (?2)
-GV? Nêu dự đoán tổng ba góc ,, của ABC?
-GV? Qua hai cách làm trên em rút ra nhận xét gì?
-GV: Chốt lại bởi định lý (Sgk)
-GV: Yêu cầu học sinh vẽ hình và ghi GT- KL của định lý
-GV? Để chứng minh định lý ta làm thế nào? Lập luận ra sao?
-GV? xy // BC suy ra điều gì?
-GV: Hoàn chỉnh chứng minh định lý và lưu ý: “ ta có thể gọi tổng số đo hai góc là tổng hai góc. Tương tự như vậy đối với hiệu của hai góc”
-HS:Lên bảng, dùng thước đo các góc trong của tam giác trên bảng phụ, nêu kết quả đo. Chẳng hạn =930; =500; =570 
 nên :++=1800
nê
(Có thể có số đo lớn hơn hoặc bé hơn 1800 khi đo)
-HS: Dùng kéo, bìa thực hành cắt tam giác như yêu cầu (?2)
-HS: Tổng ba góc một tam giác bằng 1800
-HS: Nêu định lý (Sgk)
-HS: Lên bảng vẽ hình và ghi GT – KL
-HS: xy // BC suy ra =(so le trong) và= (so le trong)
-HS: Từ đó 
16
Phút
Hoạt động 2: Luyện tập
-GV? Aùp dụng định lý ta có thể tøim số đo các góc trong tam giác ở bài tập 1 (Sgk) như thế nào?
-GV: Yêu cầu học sinh làm theo nhóm (3phút)
-GV: Phân công mỗi nhóm làm một phần và yêu cầu đại diện của mỗi nhóm trình bày bài làm của nhóm.
-GV: Sau khi các nhóm trình bày xong, giáo viên cho học sinh nhận xét, sữa sai.
-GV: Làm ý cuối cùng của bài tập:
Y = 1800 – (700 – 800 ) = 300 x = 1800 - (400 + 300 ) = 11

File đính kèm:

  • docTOAN HINH HOC 7 HK I.doc
Giáo án liên quan