Bài giảng Glucozơ và saccarozơ
1.1. Kiến thức
Biết được:
- Công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan, khối lượng riêng)
- Tính chất hoá học: phản ứng tráng gương, phản ứng lên men rượu
- ứng dụng: Là chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật
với nhau : -C6H10O5-C6H10O5-C6H10O5... +Viết gọn : (-C6H10O5-)n +Nhóm (-C6H10O5-) được gọi là mắt xích của phân tử . +Số mắt xích trong phân tử tinh bột ít hơn trong phân tử xenlulozơ . +Tinh bột : n= 1200 đ 6000 +Xenlulzơ : n= 10000đ14000 Hoạt động 4 : Tớnh chất húa học -GV: Giới thiệu GV: Giới thiệu + Khi đun nóng trong dung dịch axit loãng Tinh ột hoặc xenlulozơ bị thuỷ phân thành glucozơ .ở nhiệt độ thường tinh bột và xenlulozơ bị thuỷ phân thành glucozơ nhờ xúc tác của enzim thích hợp -GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm -GV: thí nghiệm + Nhỏ vài giọt dung dịch iốt vào ống nghiệm chứa hồ tinh bột . ? Quan sát hiện tượng ?Đun nóng ống nghiệm - quan sát ? -GV: Gọi HS nêu hiện tượng thí nghiệm . -HS: Nêu hiện tượng +Nhỏ vài giọt dung dịch iốt vào ống nghiệm chứa hồ tinh bột .Sẽ xuất hiện màu xanh . +Đun nóng màu xanh biến mất để nguội lại hiện ra . -GV: Dựa vào thí nghiệm trên , iốt được dụng để nhận biết hồ tinh bột . -GV: Yêu cầu HS làm bài tập Bài tập 1 : Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt : Tinh bột , glucozơ , saccarozơ . -HS: làm bài tập 1 . +Để phân biệt cả 3 chất trên ta nhỏ iốt vào cả 3 chất . +Nếu thấy xuất hiện màu xanh là tinh bột +Cho vào 2 ống nghiêm chứa chất còn lại mộy vài giọt dd AgNO3 trong dd NH3 +Nếu thấy xuất hiện Ag kết tủa là glucozơ +Còn lại là saccarozơ . Hoạt động 5: ứng dụng -GV: Treo bảng phụ sơ đồ những ứng dụng của tinh bột và xenlulozơ ? Hãy nêu ứng dụng của tinh bột và xelulozơ. I. Trạng thái tự nhiên -Tinh bột có nhiều trong các loại hạt như lúa ngô . -Xelulozơ có nhiều trong sơi bông. II. Tớnh chất vật lớ - Tinh bột là chất rắn , không tan trong nước ở nhiệt độ thường, tan trong nước ở nhiệt độ cao ra dd hồ tinh bột - Xenlulozơ là chất rắn , không tan trong nước ở nhiệt độ thường, ngay cả khi đun nóng. III. Đặc điểm cấu tạo -Tinh bột và xenlulozơ có cấu tạo PT rất lớn -Gồm nhiều mắt xích liên kết với nhau ( - C6H10O5-)n - Tinh bột n = 1200 đến 6000 - Xenlulozơ : n = 10000 đến 14000 IV. Tính chất hoá học 1.Phản ứng thủy phân: (-C6H10O5)n+ nH2O nC6H12O6 2.Tác dụng của dd hồ tinh bột với iôt Ti tinh bột + iot dung dịch màu xanh đun nóng dung dịch mất màu xanh Để nguội Màu xanh lại xuất hiện V. Ứng dụng 4.4. Củng cố - Hệ thống lại kiến thức toàn bài. - Bài tập: ? Từ nguyên liệu ban đầu là tinh bột, hãy viết các phương trình phản ứng để điều chế Etyl axetat. 4.5. Hướng dẫn về nhà - Làm bài tập trong sgk - Đọc trước nội dung bài: “ụn tập cuối năm”. 5. Rút kinh nghiệm ************************************************************************** Ngày soạn :.. Ngày giảng: Tiết 64 ễN TẬP CUỐI NĂM (T1) 1. Mục tiờu 1.1. Kiến thức Biết được: - HS thiết lập được mối quan hệ giữa các chất vô cơ : kim loại, phi kim, oxit, axit, bazơ, muối được biểu diễn bởi sơ đồ trong bài học 1.2. Kĩ năng - Rèn kỹ năng thiết lập mối quan hệ giữa các chất vô cơ dựa trên tính chất và các phương pháp điều chế - Kỹ năng chọn chất cụ thể để chứng minh cho mối liên hệ được thiết lập - Kỹ năng viết phương trình hoá học 1.3. Thái độ - Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn, tính cẩn thận, chính xác. 2. Chuẩn bị - GV: + Giáo án, bảng phụ + Hệ thống câu hỏi, bài tập. - HS: Ôn tập các kiến thức đã học về hoá học vô cơ trong học kỳ II. 3. Phương phỏp - Vấn đáp tìm tòi, trực quan. - Thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân. 4. Tiến trỡnh dạy học 4.1. ổn định lớp 4.2. Kiểm tra bài cũ 4.3.Bài mới Hoạt động của GV - HS Ghi bảng Hoạt động 1: kiến thức cần nhớ I. Kiến thức cần nhớ Phi kim Kim loại 1 3 6 9 Oxit babbbazơ Oxit axit Muối Bazơ Axit 2 5 8 10 -GV: yờu cầu cỏc nhúm thảo luận ?Viết PTHH minh họa cho mối quan hệ trên? -GV: gọi 1 số nhúm lờn bảng trỡnh bày. Hoạt động 2: Bài tập Bài tập 1: Trình bày phương pháp nhận biết các chất rắn: CaCO3, Na2CO3, Na2SO4 -HS làm việc cá nhân -GV:Gọi một Hs lên bảng làm bài tập Bài tập 2: Viết PTHH thực hiện chuỗi biến hóa: FeCl3 1 Fe(OH)3 2 Fe2O3 3 Fe 4 FeCl2 Bài tập 3: Cho 2,11 g hỗn hợp Zn và ZnO vào dd CuSO4 dư. Sau khio phản ứng kết thúc, lọc lấy phần chất rắn không tan, rửa sạch rồi cho tác dụng với HCl dư còn lại 1,28g chất rắn không tan màu đỏ a.Viết PTHH b.Tính khối lượng mỗi chất trong hh A 1. kim loại oxit bazơ 2Cu + O2 2CuO CuO + H2 Cu + H2O 2. oxit bazơ bazơ Na2O + H2 O 2 NaOH 2Fe(OH)2 FeO + H2O 3. Kim loại Muối Mg + Cl2 MgCl2 CuSO4 + Fe FeSO4 + Cu 4. oxit bazơ Muối Na2O + CO2 Na2CO3 CaCO3 CaO + CO2 5. Bazơ muối Fe(OH)2 + 2HCl FeCl2 + 2H2O FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl 6. Muối phi kim 2KClO3 t 2KClO2 + O2 Fe + S t FeS 7. Muối oxit axit K2SO3 + 2HCl 2KCl + H2O + SO2 SO3 + 2NaOH Na2SO4 + H2O 8. Muối axit BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2 HCl 2HCl + Cu(OH)2 CuCl2 + 2H2O 9. Phi kim oxit axit 4P + 5O2 2P2O5 10. Oxit axit Axit P2O5 + 3H2O 2 H3PO4 II. Bài tập Bài tập 1: Đánh số thứ tự các lọ hóa chất Cho nước vào các ống nghiệm lắc đều Nếu thấy chất rắn không tan là CaCO3 Chất rắn tan là: Na2CO3, Na2SO4 Nhỏ dd HCl vào 2 muối còn lại nếu thấy sửi bọt là: Na2CO3 Na2CO3 + 2HCl 2 NaCl + H2O + CO2 Còn laị là Na2SO4 Bài tập 2: 1. FeCl3 +3NaOH Fe(OH)3 +3NaCl 2. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O 3. Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 4. Fe + HCl FeCl2 + H2 Bài tập 3: PTHH Zn + CuSO4 FeSO4 + Cu Vì CuSO4 dư nên Zn phản ứng hết ZnO + 2HCl ZnCl2 + H2 m Cu = 1,28 nCu = 1,28 : 64 = 0,02 mol Theo PT n Zn = n Cu = 0,02 mol mZn = 0,02 . 65 = 1,3 g m ZnO = 2,11 – 1,3 = 0,81g 4.4. Củng cố - Hệ thống lại kiến thức toàn bài. 4.5. Hướng dẫn về nhà - Làm bài tập trong sgk - Đọc trước nội dung bài: “ụn tập cuối năm”. 5. Rút kinh nghiệm ************************************************************************** Ngày soạn :.. Ngày giảng: Tiết 65 ễN TẬP CUỐI NĂM (T2) 1. Mục tiờu 1.1. Kiến thức Biết được: - Học sinh lập được mối quan hệ giữa các loại hợp chất hữu cơ: được biểu diễn bằng các sơ đồ trong bài học - Hìmh thành mối liên hệ giữa các chất 1.2. Kĩ năng - Biết thiết lập mối quan hệ giữa các chất vô cơ - Củng cố các kỹ năng ghiải bài tập , vận dụng các kiến thức vào thực tế 1.3. Thái độ - Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn, tính cẩn thận, chính xác. 2. Chuẩn bị - GV: + Giáo án, bảng phụ + Hệ thống câu hỏi, bài tập. - HS: Ôn tập các kiến thức đã học về hoá học hữu cơ trong học kỳ II. 3. Phương phỏp - Vấn đáp tìm tòi, trực quan. - Thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân. 4. Tiến trỡnh dạy học 4.1. ổn định lớp 4.2. Kiểm tra bài cũ 4.3.Bài mới Hoạt động của GV - HS Ghi bảng Hoạt động 1: kiến thức cần nhớ -GV phát phiếu học tập cho các nhóm ?Hãy điền tiếp nội dung vào chỗ trống I. Kiến thức cần nhớ Đặc điểm cấu tạo Phản ứng đặc trưng ứng dụng Metan Etilen Axetilen Ben zen Rượu etylic Axit Axetic Hoạt động 2: Bài tập Bài tập 1: Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt : a, các chấtkhí : CH4 , C2H4 , CO2 b, Các chất lỏng : C2H5OH , CH3COOH , C2H6 . - GV: nhận xột bài lam của cỏc nhúm Bài tập 2 : Đót cháy hoàn toàn M (gam) 1 hiđrocacbon A rồi dẫn lần lượt qua bình đựng H2SO4 đặc bình 2 đựg dung dịch nước vôi trong dư . Sau thí nghiệm , thấy khối lượng bình 1 tăng 5,4 gam ở bình 2 có 30 gam kết tủa . a, Xác định công thức phân tử của A , Biết tỉ khối của A so với hiđro là 21 b, Tính m ? II. Bài tập Bài 1: a, Lần lượt dẫn các chất khí vào dung dịch nước vôi trong Nếu thấy dung dịch nước vôi trong vẩn đục là CO2 Ca(OH)2 + CO2 đ CaCO3 + H2O Nếu không có hiện tượng gì là : CH4 và , C2H4 Dẫn hai khí còn lại và dung dịch brom chất nào làm dung dịch nước brom mất màu là : C2H4 C2H4 + Br2 đ C2H4 Br2 Nếu không làm dung dịch brom mất màu thì chất đó là CH4 b, Đánh số thứtự các hoá chất và lấy mẫu thử . + Lần lượt cho các chất tác dụng với Na2CO3 Nếu thấy sủi bọt là CH3COOH 2CH3COOH + Na2CO3 đ 2CH3COONa + H2O + CO2 Cho 2 chất còn lại tác dụng với Na . Nếu có sủi bọt khí là : C2H5OH Nếu không có hiện tượng gì là C6H6 2CH3COOH +2Nađ2CH3COONa +H2 Bài 2: Phương trình : CxHy +( x + )O2đ xCO2 + H2O (1) Ca(OH)2 + CO2 đ CaCO3 + H2O (2) Dẫn sản phẩm cháy qua bình 1 đựng H2SO4 đặc thì toàn bộ hơi nước bị hấp thụ , vậy khối lượng bình tăng 5,4 gam là khối lượng nước tạo thành ở phản ứng đốt cháy A : mH2O = = 0,3 mol (ở 1) ở bình 2 có 30 gam kết tủa mCaCO3 = 30 gam nCaCO3 == 0,3(mol) Theo phương trình 2 nCO2 = n CaCO3 = 0,3 mol mà nCO2 ở (2) = nCO2 ở (1) ta có : MA = d A/H2 x 2 = 21 x 2 = 42 (gam) Gọi số mol CxHy đã đốt là a. Theo phương trình 1 : nCO2 = a x đ a x = 0,3 n H2O = 0,3 đ ay = 0,6 Mặt khác : = đ y = 2x 12x + y = 42 12x + 2x = 42 đ x = 3 y = 6 Vậy công thức phân tử của A là C3H6 Vì : a x = 0,3 ; x = 3 a = 0,1 đ mC3H6 = 0,1 x 42 = 4,2 gam 4.4. Củng cố - Hệ thống lại kiến thức toàn bài. 4.5. Hướng dẫn về nhà - Làm bài tập trong sgk - Đọc trước nội dung bài: “kiểm tra học kỡ 2”. 5. Rút kinh nghiệm ************************************************************************** Ngày soạn :.. Ngày giảng: Tiết 67 PROTEIN 1. Mục tiờu 1.1. Kiến thức Biết được: - Nắm đựợc protein là chất cơ bản không thể thiếu được trong cơ thể sống - Nắm được protein có khối lượng phân tử rất lớn và có cấu tạo Pt rất phức tạp - Nắm được hai tính chất quan trọng của protein là phản ứng phân hủy vad sự đông tụ 1.2. Kĩ năng - Viết PTHH thủy phân biểu diễn tính chất hóa học của tinh bột và xenlulozơ. 1.3. Thái độ - Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn, tính cẩn thận, chính xác. 2. Chuẩn bị - GV: + Giáo án, bảng phụ + Dụng cụ: Giá thí nghiệm, ống nghiệm, đèn cồn, kẹp gỗ, panh... + Hoá chất: dd rượu etylic, lòng trắng trứng. - HS: chuẩn bị trước nội dung bài. 3. Phương phỏp - Vấn đáp tìm tòi, trực quan. - Thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân. 4. Tiến trỡnh dạy học 4.1. ổn định lớp 4.2. Kiểm tra bài cũ 4.3.Bài mới Hoạt động của GV - HS Ghi bảng Hoạt động 1: trạng thỏi tự nhiờn - GV: Yêu cầu HS đọc nội dung trong sgk , Cho Hs xen tranh ảnh về các mẫu chứa protein và trả lời câu hỏi: ? Hãy cho biết trạng thái tự nhiên của protein ? - HS: N
File đính kèm:
- T61-70.doc