Bài giảng Địa lý Lớp 7 - Tiết 24: Môi trường vùng núi - Năm học 2014-2015

1. Đặc điểm của môi trường:

- Ở vùng núi khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao và hướng của sườn núi.

2. Cư trú của con người:

Vùng núi thường ít dân và là địa bàn cư

trú của các dân tộc ít người.

Các dân tộc miền núi châu Á thường sống

 ở các vùng núi thấp, mát mẽ, nhiều lâm sản.

Các dân tộc ở miền núi Nam Mĩ ưa sống ở độ cao trên 3.000m, nhiều đất bằng, thuận lợi trồng trọt và chăn nuôi.

Ở vùng Sừng châu Phi, người Ê-ti-ô-pi sống tập trung trên các sườn núi cao chắn gió, mưa nhiều, mát mẽ.

ppt26 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 590 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Địa lý Lớp 7 - Tiết 24: Môi trường vùng núi - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN: ĐỊA LÍ 7NĂM HỌC: 2014- 2015KIỂM TRA BÀI CŨ:1. Nêu những hoạt động kinh tế ở đới lạnh của các dân tộc phương Bắc?2. Vấn đề lớn phải giải quyết ở đới lạnh là gì? ĐỈNH NÚI PHAN-XI-PĂNGNÚI HỒNG LĨNH – HÀ TĨNH NÚI CHỨA CHAN- ĐỒNG NAI DÃY BẠCH MÃ- HUẾBÀI 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI.CHƯƠNG V: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI.HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI.1. Đặc điểm của môi trường.2. Cư trú của con người.BÀI 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI.1. Đặc điểm của môi trường:Quang cảnh vùng núi Himalaya ở Nê-panToàn cảnh các cây bụi thấp lùn, hoa đỏ, trên cao là tuyết phủ trắng đỉnh núi.Quan sát ảnh cho biết đây là cảnh gì? Ở đâu?Trong ảnh có các đối tượng địa lý nào?BÀI 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI.1. Đặc điểm của môi trường:Tại sao ở đới nóng quanh năm có nhiệt độ cao lại có tuyết phủ trắng đỉnh núi?Trong tầng đối lưu của khí quyển nhiệt độ giảm dần khi lên cao. Trung bình lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6°C. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.Ở vùng núi khí hậu thay đổi như thế nào?BÀI 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI.1. Đặc điểm của môi trường:+ Biểu hiện: Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.+ Nguyên nhân: Trong tầng đối lưu của khí quyển nhiệt độ giảm dần khi lên cao. Trung bình lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6°C. - Ở vùng núi khí hậu thay đổi theo độ cao.Sơ đồ phân tầng thực vật theo độ cao ở dãy núiAn-pơ thuộc Châu Âu.BÀI 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI.Cây cối phân bố từ chân núi đến đỉnh núi như thế nào?Thành các vành đai.- Có 4 vành đai: + Rừng cây lá rộng. + Rừng cây lá kim. + Đồng cỏ. + Tuyết.Vùng núi An-pơcó mấy vành đai?Hãy kể ra ?Vì sao cây cối lại có sự thay đổi theo độ cao?Vì càng lên cao càng lạnh.Thực vật cũng thay đổi theo độ cao.1. Đặc điểm của môi trường:BÀI 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI.1. Đặc điểm của môi trường:+ Biểu hiện: Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.+ Nguyên nhân: Trong tầng đối lưu của khí quyển nhiệt độ giảm dần khi lên cao. Trung bình lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6°C. - Ở vùng núi khí hậu thay đổi theo độ cao.- Thực vật cũng thay đổi theo độ cao.+ Biểu hiện: từ chân núi lên đỉnh có: rừng lá rộng, đến rừng lá kim, đồng cỏ, tuyết.+ Nguyên nhân: Vì càng lên cao càng lạnh.Rừng lá rộng ôn đới- làng mạc Rừng rậm- làng mạc- ruộng bậc thang Đồng cỏ núi caoRừng cận nhiệt trên núi Rừng hỗn giao ôn đới Rừng lá kim Rừng hỗn giao ôn đới trên núi Rừng lá kim ôn đới trên núi Tuyết vĩnh cửuTuyếtvĩnh cửuBÀI 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI.1. Đặc điểm của môi trường:Đồng cỏ núi caoNhóm 1, 2: xác định từng vành đai Thực vật đới nóng Nhóm 3, 4 vành đai thực vật đới ôn hoà ? - Nhóm 5, 6, 7, 8: Sự phân tầng thực vật theo độ cao của đới nóng và đới ôn hoà có gì khác nhau ?Ở ĐỚI NÓNGỞ ĐỚI ÔN HOÀ BÀI 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI.1. Đặc điểm của môi trường:200900Đới ôn hoà Đới nóng900160016002200Độ cao (m)220030003000450045005500Rừng lá rộng Rừng rậm Rừng hỗn giao Rừng lá kimĐồng cỏTuyết vĩnh cửu Đồng cỏ Rừng lá kim Rừng hỗn giaoRừng hỗn giaoRừng cận nhiệt đới Tuyết vĩnh cửu 5500 trở lênTuyết vĩnh cửu Tuyết vĩnh cửu Sự phân tầng thực vật theo độ cao của đới nóng và đới ôn hoà có điểm khác nhau:- Các tầng thực vật ở đới nóng nằm ở độ cao lớn hơn ở đới ôn hoà. - Đới nóng có vành đai rừng rậm mà đới ôn hoà không có.BÀI 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI.1. Đặc điểm của môi trường:Ở ĐỚI NÓNGỞ ĐỚI ÔN HOÀ Rừng lá rộng ôn đới- làng mạc Rừng rậm- làng mạc - ruộng bậc thang Đồng cỏ núi caoRừng cận nhiệt trên núi Rừng hỗn giao ôn đới Rừng lá kim Rừng hỗn giao ôn đới trên núi Rừng lá kim ôn đới trên núi Tuyết vĩnh cửuTuyếtvĩnh cửuĐồng cỏ núi caoBÀI 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI.1. Đặc điểm của môi trường:Sơ đồ phân tầng thực vật theo độ cao ở dãy núiAn-pơ thuộc Châu Âu.Cây cối ở sườn đón nắng, đón gió ẩm và sườn khuất nắng hoặc đón gió lạnh có gì khác nhau?Cây cối sườn đón nắng,đón gió ẩm nằm cao hơn sườn khuất nắng hoặc đón gió lạnh.Ảnh hưởng của sườn núi đối với thực vật và khí hậu như thế nào?- Khí hậu và thực vật thay đổi theo hướng của sườn núi.Vì sao các vành đai thực vật ở sườn đón nắng nằm cao hơn sườn khuất nắng?Sườn đón nắng ấm hơn, mưa nhiều hơn sườn khuất nắng.BÀI 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI.1. Đặc điểm của môi trường:Độ dốc của sườn núi có ảnh hưởng đến tự nhiên, kinh tế vùng núi như thế nào?Trên sườn núi độ dốc lớn dễ xảy ra lũ quét, lỡ đất ảnh hưởng đến giao thông, hoạt động kinh tế vùng núi.Giao thông khó khănSạt lỡ đấtLũ quét ở Điện BiênSạt lỡ đất ở Huyện Mù Cang ChảiBÀI 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI.1. Đặc điểm của môi trường:+ Biểu hiện: Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.+ Nguyên nhân: Trong tầng đối lưu của khí quyển nhiệt độ giảm dần khi lên cao. Trung bình lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6°C. - Ở vùng núi khí hậu thay đổi theo độ cao.- Khí hậu và thực vật thay đổi theo hướng sườn. + Biểu hiện: sườn đón nắng, đón gió ẩm có mưa nhiều, cây cối tươi tốt hơn sườn khuất nắng hoặc đón gió lạnh. + Nguyên nhân: do nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo hướng sườn.Thực vật cũng thay đổi theo độ cao.+ Biểu hiện: từ chân núi lên đỉnh có: rừng lá rộng, đến rừng lá kim, đồng cỏ, tuyết.+ Nguyên nhân: Vì càng lên cao càng lạnh.BÀI 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI.1. Đặc điểm của môi trường:2. Cư trú của con người:- Vùng núi thường ít dân và là địa bàn cư trú của các dân tộc ít người.Vùng núi là địa bàn cư trú của dân tộc nào?Dân tộc ít người.Vùng núi có dân cư như thế nào so với đồng bằng?Vùng núi dân cư thưa thớt hơn đồng bằng.Địa bàn cư trú của con người vùng núi phụ thuộc vào yếu tố nào?Địa bàn cư trú của con người vùng núi phụ thuộc vào yếu tố: + Địa hình: nơi có thể canh tác, chăn nuôi. + Khí hậu: mát mẽ, trong lành. + Nguồn tài nguyên rừng và nguồn nước.BÀI 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI.1. Đặc điểm của môi trường:2. Cư trú của con người:Người MnôngNgười ChămNgười MôngNgười Khơ meBÀI 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI.1. Đặc điểm của môi trường:2. Cư trú của con người:Các dân tộc ở miền núi Châu Á thường sống ở vùng núi nào?- Các dân tộc miền núi châu Á thường sống ở các vùng núi thấp, mát mẽ, nhiều lâm sản.- Vùng núi thường ít dân và là địa bàn cư trú của các dân tộc ít người.BÀI 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI.1. Đặc điểm của môi trường:2. Cư trú của con người:Dãy núi An ĐetCác dân tộc miền núi Nam Mĩ thường sống vùng núi nào?- Các dân tộc ở miền núi Nam Mĩ ưa sống ở độ cao trên 3.000m, nhiều đất bằng, thuận lợi trồng trọt và chăn nuôi.- Các dân tộc miền núi châu Á thường sống ở các vùng núi thấp, mát mẽ, nhiều lâm sản.- Vùng núi thường ít dân và là địa bàn cư trú của các dân tộc ít người.BÀI 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI.1. Đặc điểm của môi trường:2. Cư trú của con người:- Các dân tộc ở miền núi Nam Mĩ ưa sống ở độ cao trên 3.000m, nhiều đất bằng, thuận lợi trồng trọt và chăn nuôi.- Các dân tộc miền núi châu Á thường sống ở các vùng núi thấp, mát mẽ, nhiều lâm sản.- Vùng núi thường ít dân và là địa bàn cư trú của các dân tộc ít người.Ở vùng Sừng Châu Phi người Ê-ti-ô-pi sống nơi nào của núi?- Ở vùng Sừng châu Phi, người Ê-ti-ô-pi sống tập trung trên các sườn núi cao chắn gió, mưa nhiều, mát mẽ.BÀI 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI.1. Đặc điểm của môi trường:2. Cư trú của con người:Các dân tộc miền núi nước ta có thói quen cư trú như thế nào?- Người Mèo sống trên núi cao.- Người Tày sống ở lưng chừng núi.- Người Mường sống vùng núi thấp và chân núi.BÀI 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI.1. Đặc điểm của môi trường:2. Cư trú của con người:- Các dân tộc ở miền núi Nam Mĩ ưa sống ở độ cao trên 3.000m, nhiều đất bằng, thuận lợi trồng trọt và chăn nuôi.Các dân tộc miền núi châu Á thường sống ở các vùng núi thấp, mát mẽ, nhiều lâm sản.Vùng núi thường ít dân và là địa bàn cư trú của các dân tộc ít người.- Ở vùng Sừng châu Phi, người Ê-ti-ô-pi sống tập trung trên các sườn núi cao chắn gió, mưa nhiều, mát mẽ.- Ở vùng núi khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao và hướng của sườn núi.Củng cố:1. Khí hậu và thực vật môi trường vùng núi thay đổi theo: a. Độ cao. b. Hướng của sườn núi.c. Độ cao và hướng của sườn núi. Củng cố:2. Các dân tộc miền núi Châu Á thường sống ở: a. Vùng núi thấp.b. Vùng núi cao.c. Sườn núi cao chắn gió.Dặn dò: Học bài – trả lời câu hỏi cuối bài. Chuẩn bị: Ôn tập –Trả lời câu hỏi trong các bài từ chương II đến chương V.Chào tạm biệt!Chúc sức khỏe quí thầy cô!

File đính kèm:

  • pptMoi truong vung nui.ppt