Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương III - Tiết 54: Ôn tập chương 3 - Năm học 2018-2019 - Vì Thị Dịu
* Các bước chủ yếu để giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0:
Bước 1: Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc hoặc quy đồng mẫu để khử mẫu;
Bước 2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, còn các hằng số sang vế kia;
Bước 3: Giải phương trình nhận được.
Môn: Đại số 8 Năm học 2018 - 2019 Chào mừng các thầy giáo, cô giáo về dự giờ Giáo viên : Vì Thị Dịu PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 (NHÓM 1,2) Câu 1: Hãy chỉ ra phương trình nào là phương trình một ẩn trong các phương trình sau ? a) 2x + 1 = x; b) 2t – 5 = 3t; c) 2y – 1 = 0; d) yz – 3t = - 8 Câu 2: Thế nào là hai phương trình tương đương? Lấy ví dụ về hai phương trình tương đương. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 (NHÓM 3,4) Câu 1: Hãy chỉ ra phương trình bậc nhất một ẩn trong các phương trình sau : a) x + x 2 = 0; b) 1 – 2t = 0; c) 3y = 0; d) 0.x – 5 = 0; e) 1 + x = 0. Câu 2: Nêu tóm tắt cách giải phương trình bậc nhất một ẩn : ax + b = 0 ( ) dạng tổng quát . x = Vậy phương trình (*) luôn có một nghiệm duy nhất x = ax + b = 0 (*) ax = - b PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 (NHÓM 5,6) Câu 1: Nối các dạng phương trình ở cột A với mỗi phương trình ở cột B để được khẳng định đúng . a) d) f) Cột A Cột B Kết quả 1. Phương trình bậc nhất một ẩn 2. Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 b) -3 + 3x = 0 c) 4(x + 1) = 5(x – 1) 3. Phương trình tích : A(x ) . B(x ) = 0 d) 4. Phương trình chứa ẩn ở mẫu e) (x – 5)(3x + 1) = 0 f) Câu 2: Hoàn thiện phần còn thiếu vào chỗ trống () để có được các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu . Bước 1: Tìm . của phương trình . Bước 2: của phương trình rồi Bước 3: Giải phương trình . Bước 4: ( Kết luận ) Trong các giá trị của ẩn tìm được ở bước 3, các giá trị thỏa mãn chính là . của pt đã cho . 1 - b 2 - c 2 - d 3 - c 4 - a điều kiện xác định QĐ mẫu hai vế khử mẫu vừa nhận được ĐKXĐ nghiệm * Các bước chủ yếu để giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0: Bước 2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế , còn các hằng số sang vế kia ; Bước 1: Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc hoặc quy đồng mẫu để khử mẫu ; Bước 3: Giải phương trình nhận được . Giải phương trình : ĐKXĐ: Vậy phương trình có vô số nghiệm . Bài 3: Một học sinh giải bài 52c như sau , theo em bạn đó giải đúng hay sai ? Vì sao ? Sai ( Vì không đối chiếu với ĐKXĐ) BỨC TRANH BÍ ẨN Luật chơi : - Mỗi bạn học sinh chọn 1 ô số tương ứng với một câu hỏi , nếu trả lời đúng sẽ được lật một phần của bức tranh . Ít nhất phải trả lời đủ 4 ô số mới được đoán bức tranh . Lưu ý: Nếu trả lời đúng câu hỏi các em sẽ nhận được một phần quà . 5 1 3 6 2 4 Phương trình 2x + 6 = 0 có nghiệm là . Đáp án : x = -3 Phương trình : 0x = 0 có tập nghiệm là : Đáp số : Phương trình đã cho có vô nghiệm . Tìm nghiệm của phương trình : -2x = 0 Đáp số : x = 0 Tập nghiệm của pt (3x – 2)(x + 5) = 0 là : Đáp số : Tập nghiệm của phương trình là S = Tìm ĐKXĐ của phương trình : Đáp số : ĐKXĐ là Phương trình có tập nghiệm là Đáp số : Phương trình trên vô nghiệm , vì không có giá trị nào thỏa mãn x = - 4 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ BTNC: Giải và biện luận phương trình : m(x + 3) – 2(m + 1) = 3m – 4x Ôn tập lại các nội dung kiến thức cơ bản trong chương III, rèn kĩ năng giải các dạng phương trình đã học ; - Xem lại các dạng BT đã làm trên lớp ; Giải BT 50(c,d);51(b,c);52(a,b,d) SGK trang 33 ( còn lại ); Chuẩn bị tiết sau : Ôn tập tiếp dạng toán giải bài toán bằng cách lập phương trình ; KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHOẺ CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_8_chuong_iii_tiet_54_on_tap_chuong_3_na.ppt