Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương III - Tiết 54 + 55: Ôn tập chương 3
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Phương trình bậc nhất 1 ẩn
a. Định nghĩa: PT bậc nhất 1 ẩn có dạng ax + b = 0( a, b là 2 số đã cho và a khác 0)
b. Cách giải phương trình bậc nhất 1 ẩn
2. Phương trình đưa về PT bậc nhất 1 ẩn
3. Phương trình tích.
4. Phương trình chứa ẩn ở mẫu.
5. Giải bài toán bằng cách lập phương trình .
a. Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình .
b. Các dạng toán : Toán cấu tạo số, toán chuyển động, toán năng suất, toán phần trăm, toán diện tích, toán thống kê, toán liên quan quan đến lí , hóa.
TIẾT 54,55: ÔN TẬP CHƯƠNG III. A. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Phương trình bậc nhất 1 ẩn a . Định nghĩa: PT bậc nhất 1 ẩn có dạng ax + b = 0( a, b là 2 số đã cho và a khác 0) b . Cách giải phương trình bậc nhất 1 ẩn + Nếu a khác 0 phương trình có 1 nghiệm duy nhất x = + Nếu a = 0 và b khác 0 thì phương trình vô nghiệm. + Nếu a = 0 và b = 0 thì phương trình có vô số nghiệm. 2 . Phương trình đưa về PT bậc nhất 1 ẩn Ví dụ: a. 2x - ( 3 -5x) = 4(x + 3) 3.Phương trình tích. Dạng tổng quát của phương trình tích là : A(x).B(x) = 0 A(x) = 0 hoặc B(x) = 0 4 .Phương trình chứa ẩn ở mẫu. 5. Giải bài toán bằng cách lập phương trình . a . Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình . b . Các dạng toán : Toán cấu tạo số, toán chuyển động, toán năng suất, toán phần trăm, toán diện tích, toán thống kê, toán liên quan quan đến lí , hóa..... B. BÀI TẬP Bài 1: Giải các PT sau a . 3 - 4x(25 - 2x) = 8x 2 + x - 300 c . giải a . 3 - 4x(25 - 2x) = 8x 2 + x - 300 3 - 100x + 8x 2 = 8x 2 + x - 300 -100x - x = -300 - 3 -101x = -303 x = 3 Vậy PT có 1 nghiệm x = 3. Vậy PT có 1 nghiệm là x = 2 c . Bài 2: Giải các PT sau b. c . g. d. e. f. a. (2x +1)(3x-2)=(5x-8)(1+2x) Bài tập thêm giải b. = 0 ( 4x + 3 - 2x +2 ) (4x +3 + 2x - 2) = 0 (2x + 5)(6x + 1) = 0 Vậy c . ( Điều kiện: ( không thỏa mãn điều kiện) Bài 3 : Tìm m để PT sau có nghiệm duy nhất? vô nghiệm? vô số nghiệm? ( m là tham số) Để PT có nghiệm duy nhất thì Để PT vô nghiệm thì Để PT có vô số nghiệm thì b. Bài 4: Giải bài toán sau bằng cách lập PT(TOÁN DIỆN TÍCH) . Một mảnh vườn hình chữ nhật trước đây có chu vi là 124 m. Nay người ta mở rộng chiều dài thêm 5 m, chiều rộng thêm 3m, do đó diện tích mảnh vườn tăng thêm 255m 2 . Tính chiều dài và chiều rộng của mảnh vường lúc đầu. Giải Nửa chu vi của hcn là 124 : 2 = 62 (m) Gọi chiều dài ban đầu của mảnh vườn hình chữ nhật là x ( 0< x < 62, m) => chiều rộng ban đầu của mảnh vườn hình chữ nhật là 62 - x ( m) Diện tích ban đầu của mảnh đất là: x( 62 - x) (m 2 ) chiều dài lúc sau của mảnh vườn hình chữ nhật là x + 5 ( m) => chiều rộng lúc sau của mảnh vườn hình chữ nhật là 62 - x + 3 = 65 - x ( m) Diện tích lúc sau của mảnh đất là: (x + 5)( 65 - x) (m 2 ) Vì diện tích lúc sau tăng 225 m 2 nên ta có PT: (x + 5)(65 - x) - x(62 - x) = 255 65x - x 2 + 325 - 5x - 62x + x 2 = 255 -2x = 255 - 325 -5x = -70 x = 35 Vậy chiều dài ban đầu của hcn là 35m, chiều rộng ban đầu của hcn là 62 - 35 = 27 m Bài 5. Một ng ư ời lái xe máy dự định đi từ A đến B với vận tốc 40 km/h. Nh ư ng sau khi đi đ ư ợc 2 giờ với vận tốc ấy, ng ư ời lái xe dừng ở trạm xăng để đổ xăng mất 15 phút. Do đó, để kịp đến B đúng thời gian đã định, ng ư ời đó phải tăng vận tốc thêm 10km/h. Tính độ dài quãng đ ư ờng AB . Vận tốc(km/h) Quãng đường(km) Thời gian (h) Cả quãng đường AB Quãng đường đầu Quãng đường sau 40 40 50 x 2 80 x - 80 Giải Lập bảng Vì người đó dừng lại đổ xăng mất 15 phút = h và đến B đúng qui định nên ta có PT Giải PT ta được x = 130 BÀI TẬP VỀ NHÀ 1. Bài 50d, 51c, 52ad - SGK tr 33 2. Bài 3b và trình bày hoàn chỉnh bài 5 vào vở. 3. Ôn lại bài : Liên hệ giữa thự tự và phép cộng đã dạy tên truyền hình ( tiết 57)
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_8_chuong_iii_tiet_54_55_on_tap_chuong_3.pptx