Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương III - Chuyên đề: Giải bài toán bằng cách lập phương trình (tiếp theo) - Trần Phương Thủy
Ví dụ 1: Một xe máy khởi hành từ Hà Nội đi Nam Định với vận tốc 35km/h. Sau đó 24 phút, trên cùng tuyến đường đó, một ô tô xuất phát từ Nam Định đi Hà Nội với vận tốc 45km/h. Biết quãng đường Nam Định–Hà Nội dài 90km. Hỏi sau bao lâu, kể từ khi xe máy khởi hành, hai xe gặp nhau ?
Giáo viên: Trần Phương Thủy Trường: Tiểu học và THCS Bùi Hữu Diên Giáo án đại số 8 CHUYÊN ĐỀ: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH(tt) ngµy nhµgi¸oviÖt nam 20-11 00 02 03 10 04 08 05 09 06 07 01 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Slide Ngµy quèc tÕ Phô n÷ 8 - 3 KIỂM TRA BÀI CŨ Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình? Tóm tắt các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình Bài 7: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH(tt) DẠNG CHUYỂN ĐỘNG Ví dụ 1 : Một xe máy khởi hành từ Hà Nội đi Nam Định với vận tốc 35km/h . Sau đó 24 phút , trên cùng tuyến đường đó, một ô tô xuất phát từ Nam Định đi Hà Nội với vận tốc 45km/h . Biết quãng đường Nam Định–Hà Nội dài 90km . Hỏi sau bao lâu, kể từ khi xe máy khởi hành, hai xe gặp nhau ? Bài 7: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH (tt) Vận tốc (km/h) Thời gian (h) Quãng đường (km) Quãng đường = Vận tốc x Thời gian (S=v.t) Phân tích bài toán: Các đại lượng: Mối liên hệ giữa 3 đại lượng này là: Quãng đường Thời gian Vận tốc = Thời gian = Quãng đường Vận tốc *Các đối tượng tham gia vào bài toán: Xe máy Ôtô 1. Ví dụ Xe máy Ôtô Thời gian (h) *Các đối tượng tham gia vào bài toán: Vận tốc (km/h) Quãng đường (km) Bài 7: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH (tt) Bài 1 : Một xe máy khởi hành từ Hà Nội đi Nam Định với vận tốc 35km/h . Sau đó 24 phút , trên cùng tuyến đường đó, một ô tô xuất phát từ Nam Định đi Hà Nội với vận tốc 45km/h . Biết quãng đường Nam Định–Hà Nội dài 90km . Hỏi sau bao lâu, kể từ khi xe máy khởi hành, hai xe gặp nhau ? Phân tích bài toán: 1. Ví dụ Xe máy Ôtô v (km/h) t (h) s (km) ? ? ? ? Hà Nội Nam Định Xe máy: V = 35km/h Ôtô: V = 45km/h 24 phút 90km Gặp nhau Hà Nội Nam Định + = Bài 7: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH (tt) Ví dụ 1 : Một xe máy khởi hành từ Hà Nội đi Nam Định với vận tốc 35km/h . Sau đó 24 phút , trên cùng tuyến đường đó, một ô tô xuất phát từ Nam Định đi Hà Nội với vận tốc 45km/h . Biết quãng đường Nam Định–Hà Nội dài 90km . Hỏi sau bao lâu, kể từ khi xe máy khởi hành, hai xe gặp nhau ? 1. Ví dụ Giải: Gọi x(h) là thời gian kể từ khi xe máy khởi hành đến khi hai xe gặp nhau Theo bài ra ta có phương trình: Xe máy Ôtô v (km/h) t (h) s (km) Vậy thời gian kể từ khi xe máy khởi hành đến khi hai xe gặp nhau là h hay 1h 21 phút (Nhận) Đổi 24 phút = h Quãng đường xe máy đi được là 35x (km) Thời gian ô tô đã đi là Quãng đường ô tô đi được là 35 45 x 90 - x Hãy thử chọn ẩn số theo cách khác: Gọi x(km) là quãng đường từ Hà Nội đến điểm gặp nhau của hai xe. Điền vào bảng sau rồi lập phương trình với ẩn số x v (km/h) t (h) s (km) Xe máy Ô tô Phương trình: Bài 7: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH (tt) Ví dụ 1 : Một xe máy khởi hành từ Hà Nội đi Nam Định với vận tốc 35km/h . Sau đó 24 phút , trên cùng tuyến đường đó, một ô tô xuất phát từ Nam Định đi Hà Nội với vận tốc 45km/h . Biết quãng đường Nam Định–Hà Nội dài 90km . Hỏi sau bao lâu, kể từ khi xe máy khởi hành, hai xe gặp nhau ? 1. Ví dụ * Cách khác: A B C 48 km/h 48 km/h + 6 km/h 1 giờ 10 phút Đến đúng dự định Bài 7: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH (tt) 1. Ví dụ Ví dụ 2 : Một ô tô dự định đi từ A đến B với vận tốc 48km/h . Nhưng sau khi đi được 1h với vận tốc ấy thì ô tô bị tàu hỏa chắn đường mất 10 phút . Do đó để kịp đến B đúng thời gian đã định , người đó phải tăng vận tốc thêm 6km/h . Tính quãng đường AB. Phân tích bài toán: Bài 7: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH (tt) Vận tốc (km/h) Thời gian (h) Quãng đường (km) Dự định Thực tế 1 giờ đầu Bị tàu hoả chắn Đoạn còn lại 48 48 48 + 6 = 54 48 x x - 48 1 Phân tích bài toán: Phương trình: 1. Ví dụ Ví dụ 2 : Một ô tô dự định đi từ A đến B với vận tốc 48km/h . Nhưng sau khi đi được 1h với vận tốc ấy thì ô tô bị tàu hỏa chắn đường mất 10 phút . Do đó để kịp đến B đúng thời gian đã định , người đó phải tăng vận tốc thêm 6km/h . Tính quãng đường AB. Vận tốc (km/h) Thời gian (h) Quãng đường (km) Dự định Thực tế 1 giờ đầu Bị tàu hoả chắn Đoạn còn lại 48 48 48 + 6 = 54 48 x x -48 1 Giải: Gọi quãng đường AB dài x (km) (x > 48) Đổi 10 phút = h Theo bài ra ta có phương trình: (Nhận) Vậy quãng đường AB dài 120km (Dựa vào bảng các em tự trình bày hoàn thành bước 1) Bài 7: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH (tt) Vận tốc (km/h) Thời gian (h) Quãng đường (km) Dự định Thực tế 1 giờ đầu Bị tàu hoả chắn Đoạn còn lại 48 48 48 + 6 = 54 48 x 1 Cách khác 1. Ví dụ Ví dụ 2 : Một ô tô dự định đi từ A đến B với vận tốc 48km/h . Nhưng sau khi đi được 1h với vận tốc ấy thì ô tô bị tàu hỏa chắn đường mất 10 phút . Do đó để kịp đến B đúng thời gian đã định , người đó phải tăng vận tốc thêm 6km/h . Tính quãng đường AB. A B C 48 km/h 48 km/h + 6 km/h 1 giờ 10 phút Đến đúng dự định Bài 7: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH (tt) Vậy trong trường hợp xe ô tô trên lúc tăng tốc là lúc đi vào khu vực dân cư đông tại đường hai chiều không có dải phân cách thì người lái xe đó đã thực hiện đúng luật an toàn giao thông chưa? Tại sao? Các nhóm hãy thảo luận trả lời câu hỏi trên? Theo thống kê ở nước ta 74% tai nạn đường sắt liên quan đến đường ngang dân sinh. Theo nhận định của cơ quan chức năng, nguyên nhân chủ yếu gây ra tai nạn tại đường ngang là do ý thức của người tham gia giao thông tại các điểm giao cắt chưa cao, không chú ý quan sát tàu khi đi qua đường ngang biển báo . Do vậy khi tham gia giao thông tại các điểm giao cắt giữa đường sắt và đường bộ chúng ta phải dừng lại quan sát tàu hỏa khi qua đường. Khi tham gia giao thông đường bộ các em cần chú ý thực hiện đúng quy định về an toàn giao thông . A B 1giờ sau Lúc 6h 9h30phút Tính quãng đường AB ? Bài 1: Lúc 6 giờ sáng, một xe máy khởi hành từ A đến B. Sau đó 1 giờ , một ô tô cũng xuất phát từ A đến B với vận tốc trung bình lớn hơn vận tốc trung bình của xe máy 20km/h . Cả hai xe đến B đồng thời vào lúc 9 giờ 30 phút sáng cùng ngày. Tính độ dài quãng đường AB ? Bài 7: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH (tt) 2. Bài tập 3,5 x V (km/h) t (h) S (km) Xe máy Ô tô Phương trình: Cách 1: x 2,5 Gọi x(km) là quãng đường của xe máy (x>0) Giải phương trình trên ta được x=175 (nhận) Vậy quãng đường AB là175km 3,5 3.5x V (km/h) t (h) S (km) Xe máy Ô tô Phương trình: Cách 2: x +20 2.5(x+20) Gọi x(km/h) là vận tốc của xe máy (x>0) Giải phương trình trên ta được x = 50 (nhận) Vậy quãng đường AB là 3,5.50=175km 3,5 x V (km/h) t (h) S (km) Xe máy Ô tô Phương trình: Cách 3: x - 20 3.5(x – 20) 2.5x Gọi x(km/h) là vận tốc của ôtô (x>20) Giải phương trình trên ta được x= 70 (nhận) Vậy quãng đường AB là 2,5.70=175km Bài 7: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH (tt) Một số chú ý khi giải bài toán có nội dung chuyển động: Chọn ẩn : Ta có thể chọn ẩn trực tiếp hoặc gián tiếp Biểu diễn đại lượng : +Ta có thể dùng phương pháp kẻ bảng + Đơn vị của các đại lượng phải tương ứng và đồng nhất + Ba đại lượng quan trọng : quãng đường , vận tốc, thời gian liên hệ bởi công thức s = v.t Lập phương trình : Cần chú ý đọc kĩ đầu bài quan sát xem vật chuyển động cùng chiều hay ngược chiều , nhanh hay chậm thế nào, có chuyển động trên cùng một quãng đường không, gặp nhau ở đâu, công thức liên quan giữa 3 đaị lượng chuyển động đã sử dụng chưa ,những điều đó sẽ giúp chúng ta trong quá trình lập phương trình HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : Nắm vững các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. Bài tập về nhà: 38,39 trang 30 SGK; 49,51,56,57,58 trang 14,15 SBT Về nhà đọc bài đọc thêm để hiểu thêm các dạng khác về giải bài tóan bằng cách lập phương trình. XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC Em ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_8_chuong_iii_chuyen_de_giai_bai_toan_ba.ppt