Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương II - Tiết 33: Phép chia các phân thức đại số - Năm học 2016-2017 - Phạm Phúc Đinh
Muốn tìm phân thức nghịch đảo của phân thức đã cho ta chỉ việc đổi tử và mẫu cho nhau còn dấu của phân thức thì giữ nguyên.
Chỉ có phân thức khác 0 mới có phân thức nghịch đảo.
Hội thi giáo viên giỏi Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh về dự giờ Năm học: 2016 - 2017 05/12/2016 Gv: Phạm Phúc Đinh - THCS Vạn Yên 1 KIỂM TRA BÀI CŨ - Áp dụng tính nhân Công thức: = - Phát biểu quy tắc nhân hai phân thức đại số? Bài giải Ta có: Hai phân thức này gọi là nghịch đảo của nhau 1. Phân thức nghịch đảo: Tiết 33: PH ÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ ? 1 Làm tính nhân phân thức: Bài giải Vậy Thì ta có (*) thành: Thế nào là hai phân t hức nghịch đảo? Nếu thầy thay = A và x – 7 = B thì ta có biểu thức (*) thành biểu thức nào? Hai phân thức được gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1 Ví dụ: và là hai phân thức nghịch đảo của nhau. Tiết 33: PH ÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 1. Phân thức nghịch đảo: là phân thức nghịch đảo của phân thức là phân thức nghịch đảo của phân thức và là phân thức nghịch đảo của nhau. Tổng quát: Hai phân thức được gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1 . Cách làm: Muốn tìm phân thức nghịch đảo của phân thức đã cho ta chỉ việc đổi tử và mẫu cho nhau còn dấu của phân thức thì giữ nguyên. *) Chỉ có phân thức khác 0 mới có phân thức nghịch đảo. Áp dụng: Điền đúng, sai vào câu trả lời sau và giải thích vì sao? Phân thức nghịch đảo của là: A . B . Đúng, vì tử và mẫu đã đổi chỗ cho nhau Sai, vì tử và mẫu không đổi chỗ cho nhau Do đó: Tiết 33: PH ÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 1. Phân thức nghịch đảo: Tổng quát: ? 2 Tìm phân thức nghịch đảo của các phân thức sau: Bài giải Hai phân thức được gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1 . ? 1 Làm tính nhân phân thức: C¸ch lµm: Muốn tìm phân thức nghịch đảo của phân thức đã cho ta chỉ việc đổi tử và mẫu cho nhau còn dấu của phân thức thì giữ nguyên. *) Chỉ có phân thức khác 0 mới có phân thức nghịch đảo. Tiết 33: PH ÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 1. Phân thức nghịch đảo: Hai phân thức được gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1 . Tổng quát: Bài giải 2. Phép chia: Quy tắc : Muốn chia phân thức cho phân thức , ta nhân với phân thức nghịch đảo của Áp dụng : ?3. Làm tính chia phân thức: Công thức: : = (với ) Tiết 33: PH ÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 1. Phân thức nghịch đảo Tổng quát: Bài giải 2. Phép chia Công thức: : = (với ) Áp dụng : ?3. Làm tính chia phân thức: ?4. Thực hiện phép tính sau: Cách 1 : Cách 2 : Thực chất của phép chia phân thức cho phân thức là gì? Thật là kì ! Chiamà hóa ra nhân! L àm tương tự chúng ta làm được bài 45/SGK-55 và bài 41, 43/SBT-34,35 Nhận xét: Trong dãy tính có nhiều phép chia phân thức ta thực hiện từ trái sang phải hoặc biến phép chia thành phép nhân với phân thức nghịch đảo. Ta có: Tiết 33: PH ÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Phân thức nghịch đảo: Bài giải Tổng quát: 2. Phép chia: Công thức: : = (với ) 3. Bài tập củng cố: Làm tính chia phân thức: Ta có: GIẢI MÃ BỨC TRANH BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 1 2 3 4 CÂU HỎI SỐ 1 A. B. C. - Phân thức nghịch đảo của phân thức là BÀI TẬP CỦNG CỐ 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Bạn Anh thực hiện phép tính như sau đúng hay sai ? BÀI TẬP CỦNG CỐ CÂU HỎI SỐ 2 Đúng A Sai B Ồ, ĐÃ SAI RỒI Ồ, ĐÃ ĐÚNG RỒI 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Mọi phân thức đều có phân thức nghịch đảo Đúng A Sai B BÀI TẬP CỦNG CỐ CÂU HỎI SỐ 3 Ồ, ĐÃ SAI RỒI Ồ, ĐÃ ĐÚNG RỒI 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Có 4 bức tranh ẩn bên trong là 4 phép tính chia phân thức em hãy chọn cho mình một bức tranh để làm 1 phép tính = 0 Không thực hiện được = x - 1 2x 2x x - 1 1/ 0 : 2x x - 1 2/ : 0 2x x - 1 3/ 1 : 2x x - 1 4/ : 1 = 2x x - 1 4 3 2 1 CÂU HỎI SỐ 4 TRÒ CHƠI Cách chơi: Bước 1 : Em phải ấn vào bức tranh Bước 2 : Xem đáp án bằng các ấn vào phần nền xanh còn lại 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 a) Số 0 chia cho bất kỳ phân thức nào khác 0 cũng bằng 0. c) Số 1 chia cho một phân thức khác 0 bằng phân thức nghịch đảo của phân thức đó. d) Phân thức nào chia cho 1 cũng bằng chính nó . b) Phép chia phân thức cho 0 không thực hiện được. Thực hiện phép tính: BÀI TẬP CỦNG CỐ - Biểu thức này xác định khi nào? - Tính toán cụ thể dạng bài này ra sao thì tiết sau thầy và các em sẽ tìm hiểu kĩ hơn. 05/12/2016 Gv: Phạm Phúc Đinh - THCS Vạn Yên 14 b) a) Đọc trước bài: “Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức ” HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học khái niệm về phân thức nghịch đảo, quy tắc chia phân thức. - Làm bài tập 42, 43, 44, 45 trang 54,55 SGK và bài 40,41 trang 34 SBT. Gợi ý: - Bài tập cho học sinh kh á giỏi: Bài 39-SBT/23 - Tìm phân thức Q biết: 05/12/2016 Gv: Phạm Phúc Đinh - THCS Vạn Yên 15 Chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo và các em học sinh ! Chúc các thầy cô mạnh khỏe Chúc các em chăm ngoan học giỏi 05/12/2016 Gv: Phạm Phúc Đinh - THCS Vạn Yên 16
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_8_chuong_ii_tiet_33_phep_chia_cac_phan.pptx