Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 4 - Bài 2: Giá trị của một biểu thức đại số

 Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính.

 

pptx12 trang | Chia sẻ: Hải Khánh | Ngày: 21/10/2024 | Lượt xem: 54 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 4 - Bài 2: Giá trị của một biểu thức đại số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CH ƯƠ NG IV - BIỂU THỨC ĐẠI SỐ 
Bài 2. Giá trị của một biểu thức đạ i số 
Kiến thức cần nhớ: 
Các bước thực hiện : 
Bước 1 : Thay các giá trị của biến vào biểu thức . 
Bước 2 : Thực hiện các phép tính. 
Bước 3 : Trả lời 
 Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính. 
* Ví dụ : Tính giá trị của biểu thức 3m -2n tại m = -1 và n = 2 
Giải : Thay m = -1 và n = 2 vào biểu thức đã cho, ta đượ c: 
	3m – 2n = 3. (-1) – 2.2 = -7 
	Vậy giá trị của biểu thức 3m -2n tại m = -1 và n = 2 là - 7 
TT 
Biểu thức 
Biểu thức sau khi 
thay giá trị của bi ế n 
Đúng 
(Đ) 
Sai 
(S) 
1 
3x + y - x 2 
3.1 + - 1 2 
2 
2x 2 + y 
2. 1 2 + y 
3 
x 2 y 3 + xy 
4 
3x - 2y 
Đ 
S 
Đ 
s 
Bài tập củng cố : 
1. Các khẳng định sau đúng hay sai? 
 Khi thay vào các biểu thức ta được: 
2. Em hãy chọn đá p án đú ng 
 Giá trị của biểu th ứ c tại x = 1 và y = - 2 là: 
-6	 
0 	 
-4	 
 4 
3. Tính giá trị biểu thức sau : 
Giải 
Giải thưởng toán học Việt Nam (dành cho giáo viên và học sinh phổ thông) mang tên nhà toán học nổi tiếng nào? 
L 
N 
Ă 
H 
T 
Ê 
V 
x 2 
Ê 
V 
Ă 
N 
T 
H 
I 
Ê 
M 
y 2 
2z 2 +1 
x 2 +y 2 
z 2 -1 
L 
I 
x 2 -y 2 
-7 
51 
24 
8,5 
9 
16 
25 
18 
51 
5 
Hãy tính giá trị của c ác biểu thức sau tại x=3, y=4 và z=5 rồi viết các chữ tương ứng với các số tìm được vào các ô trống dưới đây, em sẽ trả lời được câu hỏi trên: 
M 
TRÒ CHƠI Ô CHỮ 
Biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật có các cạnh là y và z. 
Biểu thức biểu thị cạnh huyền của tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là x và y. 
NHÓM 1,3 
NHÓM 2,4 
NHÓM 5 
Nhóm 2,4 
L 3 2 – 4 2 = 9 – 16 = -7 
Ê 2.5 2 + 1 = 51 
I 2.( 4 + 5) = 18 
Nhóm 5 
H 3 2 + 4 2 = 9 + 16 = 25 
V 5 2 – 1 = 25 -1 =24 
M 
Nhóm 1,3 
N x 2 =3 2 = 9 
T 4 2 = 16 
Ă (3.4 + 5) = 8,5 
HOẠT ĐỘNG NHÓM : 
L 
N 
Ă 
H 
T 
Ê 
V 
x 2 
Ê 
V 
Ă 
N 
T 
H 
I 
Ê 
M 
y 2 
2z 2 +1 
x 2 +y 2 
z 2 -1 
L 
I 
x 2 -y 2 
-7 
51 
24 
8,5 
9 
16 
25 
18 
51 
5 
Hãy tính giá trị của c ác biểu thức sau tại x=3, y=4 và z=5 rồi viết các chữ tương ứng với các số tìm được vào các ô trống dưới đây, em sẽ trả lời được câu hỏi trên: 
M 
TRÒ CHƠI Ô CHỮ 
NHÓM 1,3 
NHÓM 2,4 
NHÓM 5 
9 
16 
8,5 
-7 
51 
18 
25 
24 
5 
Giải thưởng toán học Lê Văn Thiêm 
Lê Văn Thiêm (1918 – 1991) quê ở làng Trung Lễ, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh, một miền quê hiếu học. Ông là người Việt Nam đầu tiên nhận bằng tiến sĩ quốc gia về toán của nước Pháp (1948) và cũng là người Việt Nam đầu tiên trở thành giáo sư toán học tại một trường Đại học ở Châu Âu – Đại học Zurich (Thụy Sĩ, 1949). Giáo sư là người thầy của nhiều nhà toán học Việt Nam như: GS. Viện sĩ Nguyễn Văn Hiệu, GS. Nguyễn Văn Đạo, Nhà giáo nhân dân Nguyễn Đình Trí, 
Hiện nay tên thầy được đặt tên cho giải thưởng toán học quốc gia của Việt Nam “ Giải Thưởng Lê Văn Thiêm ”. 
- Học thuộc quy tắc tính giá trị của một biểu thức đại số. 
- Bài tập về nhà: 7b, 9 (SGK); 6  12 SBT trang 10, 11 
- Đọc phần có thể em chưa biết “Toán học với sức khỏe con người ” 
Công thức ước tính dung tích chuẩn phổi của mỗi người : 
Nam: P = 0,057h – 0,022a – 4,23 
Nữ: Q = 0,041h – 0,018a – 2,69 
Trong đó: 
h: Chiều cao (cm) 
a: Tuổi (năm). 
Bạn Tuấn 13 tuổi cao 150cm thì dung tích chuẩn phổi của bạn Tuấn là: 
P = 0,057.150 – 0,023 . 13 – 4,23 = 4,034 (lít) 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_dai_so_lop_7_chuong_4_bai_2_gia_tri_cua_mot_bieu_t.pptx