Bài giảng Chuyển động cơ (tiếp theo)
MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:
- Nắm được khái niệm về: chất điểm, chuyển động cơ và quỹ đạo của chuyển động cơ
- Nêu được ví dụ về: chất điểm, chuyển động, vật mốc, mốc thời gian
- Phân biệt hệ toạ độ và hệ quy chiếu, thời điểm và thời gian
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Bảng, phấn, sách giáo khoa.
- Một số ví dụ thực tế về cách xác đinh vị trí của điểm nào đó
CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN Thực hiện ngày.........tháng.......năm 2012 Tên bài: CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA VẬT RẮN-CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN QUANH TRỤC CỐ ĐỊNH MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC: - Phát biêu được định nghĩa của chuyển động tịnh tiến và nêu được ví dụ minh họa. - Viết được công thức định luật II Newton cho chuyển dộng tịnh tiến. - Nêu được tác dụng của momen lực đối với một vật rắn quay quanh một trục. - Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến momen quán tính của vật. ®å dïng vµ ph¬ng tiÖn d¹y häc Thí nghiệm theo Hình 21.4 SGK. I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian : 5 phút. -Báo cáo sĩ số:.................................Kiểm tra bài cũ. II. THỰC HIỆN BÀI HỌC: TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 Dẫn nhập Giới thiệu Lắng nghe 2’ 2 Giảng bài mới: I. Chuyển động tịnh tiến của một vật rắn. 1. Định nghĩa. Chuyển động tịnh tiến của một vật rắn là chuyển động trong đó đường nối hai điểm bất kỳ của vật luôn luôn song song với chính nó. 2. Gia tốc của vật chuyển động tịnh tiến. Trong chuyển động tịnh tiến, tất cả các điểm của vật đều chuyển động như nhau. Nghĩa là đều có cùng một gia tốc. Gia tốc của vật chuyển động tịnh tiến xác định theo định luật II Newton : hay Trong đó là hợp lực của các lực tác dụng vào vật còn m là khối lượng của vật. Khi vật chuyển động tịnh tiến thẳng, ta nên chọn hệ trục toạ độ Đề-các có trục Ox cùng hướng với chuyển động và trục Oy vuông góc với với hướng chuyển động rồi chiếu phương trình véc tơ lên hai trục toạ độ đó để có phương trình đại số. Ox : F1x + F2x + + Fnx = ma Oy : F1y + F2y + + Fny = 0 II. Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định. 1. Đặc điểm của chuyển động quay. Tốc độ góc. a) Khi vật rắn quay quanh một trục cố định thì mọi điểm của vật có cùng một tốc độ góc w gọi là tốc độ góc của vật. b) Nếu vật quay đều thì w = const. Vật quay nhanh dần thì w tăng dần. Vật quay chậm dần thì w giảm dần. 2. Tác dụng của mômen lực đối với một vật quay quay quanh một trục. a) Thí nghiệm. + Nếu P1 = P2 thì khi thả tay ra hai vật và ròng rọc đứng yên. + Nếu P1 ¹ P2 thì khi thả tay ra hai vật chuyển động nhanh dần, còn ròng rọc thì quay nhanh dần. b) Giải thích. Vì hai vật có trọng lượng khác nhau nên hai nhánh dây tác dụng vào ròng rọc hai lực căng khác nhau nên tổng đại số của hai mômen lực tác dụng vào ròng rọc khác không làm cho ròng rọc quay nhanh dần. c) Kết luận. Mômen lực tác dụng vào một vật quay quanh một trục cố định làm thay đổi tốc độ góc của vật. 3. Mức quán tính trong chuyển động quay. a) Mọi vật quay quanh một trục đều có mức quán tính. Mức quán tính của vật càng lớn thì vật càng khó thay đổi tốc độ góc và ngược lại. b) Mức quán tính của một vật quay quanh một trục phụ thuộc vào khối lượng của vật và sự phân bố khối lượng đó đối với trục quay Giới thiệu chuyển động tịnh tiến của vật rắn. Yêu cầu học sinh trả lời C1. Yêu cầu học sinh nhận xét về gia tốc của các điểm khác nhau trên vật chuyển động tịnh tiến. Yêu cầu học sinh viết biểu thức xác định gia tốc của chuyển động tịnh tiến(ĐL II). Yêu cầu học sinh nhắc lại cách giải các bài toán động lực học có liên quan đến định luật II Newton. Gới thiệu chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định. Bố trí thí nghiệm hình 21.4. Thực hiện thí nghiệm, yêu cầu trả lời C2. Thực hiện thí nghiệm với P1 ¹ P2 yêu vầu học sinh quan sát và nhận xét. Hướng dẫn cho học sinh giải thích. Nhận xét các câu trả lời. Cho học sinh rút ra kết luận. Nhận xét và gút lại kết luận đó. Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm quán tính. Giới thiệu mức quán tính. Làm thí nghiệm để cho thấy mức quán tính của một vật quay quanh một trục phụ thuộc vào những yếu tố nào Trả lời C1. Tìm thêm vài ví dụ về chuyển động tịnh tiến. Nhận xét về gia tốc của các điểm khác nhau trên vật. Viết phương trình của định luật II Newton, giải thích các đại lượng. Nêu phương pháp giải. Quan sát thí nghiệm, trả lời C2 Quan sát thí nghiệm, nhận xét về chuyển động của các vật và của ròng rọc. So sánh mômen của hai lực căng dây tác dụng lên ròng rọc. Rút ra kết luận về tác dụng của mômen lực lên vật có trục quay cố định. Nhắc lại khái niệm quán tính. Ghi nhận khái niệm mức quán tính. Quan sát thí nghiệm, nhận xét và rút ra các kết luận. 20 phút 20 phút 3 Củng cố kiến thức: Nhắc lại các kiến thức của bài Đặt câu hỏi cho HS trả lời Trả lời câu hỏi 3’ 4 Hướng dẫn tự học: Đọc trước bài mới 2’ Nguồn tài liệu tham khảo SGK vật lý 10 TỔ TRƯỞNG BỘ MÔN Phan Thị Mỹ Dung Hậu Giang, ngày..tháng..năm 2012 Giáo viên Đoàn Văn Giàu Mẫu số 5. Ban hành kèm theo Quyết định số 62/2008/QĐ-BLĐTBXH GIÁO ÁN SỐ:.................. Thời gian thực hiện:...........tiết Tên chương: CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN Thực hiện ngày.........tháng.......năm 2012 Tên bài: NGẪU LỰC MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC: - Phát biểu được định nghĩa ngẫu lực. Viết được công thức tính momen của ngẫu lực. - Vận dụng khái niệm ngẫu lực để giải thích một số hiện tượng vật lý thường gặp trong đời sống và kĩ thuật. - Vạn dụng được công thức tính momen của ngẫu lực để làm những bài tập trong bài. - Nêu được một số ví dụ ứng dụng ngẫu lực trong thực tế và trong kỹ thuật. ®å dïng vµ ph¬ng tiÖn d¹y häc Một số dụng cụ như qua-nơ-vit, vòi nước, cờ lê ống.v I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian : 5 phút. -Báo cáo sĩ số:.................................Kiểm tra bài cũ. II. THỰC HIỆN BÀI HỌC: TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 Dẫn nhập Giới thiệu Lắng nghe 2’ 2 Giảng bài mới: I. Ngẫu lực là gì ? 1. Định nghĩa. Hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật gọi là ngẫu lực. 2. Ví dụ. Dùng tay vặn vòi nước ta đã tác dụng vào vòi một ngẫu lực. Khi ôtô sắp qua đoạn đường ngoặt, người lái xe tác dụng một ngẫu lực vào tay lái. II. Tác dụng của ngẫu lực đối với một vật rắn. 1. Trường hợp vật không có trục quay cố định. Dưới tác dụng của ngẫu lực vật sẽ quay quanh trục đi qua trọng tâm và vuông góc với mặt phẵng chứa ngẫu lực. Xu hướng chuyển động li tâm của các phần của vật ở ngược phía đối với trọng tâm triệt tiêu nhau nên trọng tâm đứng yên. Trục quay đi qua trọng tâm không chịu lực tác dụng. 2. Trường hợp vật có trục quay cố định. Dưới tác dụng của ngẫu lực vật sẽ quay quanh trục cố định đó. Nếu trục quay không đi qua trọng tâm thì trọng tâm sẽ chuyển động tròn xung quanh trục quay. Khi ấy vật có xu hướng chuyển động li tâm nên tác dụng lực vào trục quay. Khi chế tạo các bộ phận quay của máy móc phải phải làm cho trục quay đi qua trọng tâm của nó. 3. Mômen của ngẫu lực. Đối cới các trục quay vuông góc với mặt phẵng chứa ngẫu lực thì mômen của ngẫu lực không phụ thuộc vào vị trí trục quay và luôn luôn có giá trị : M = F.d Trong đó F là độ lớn của mỗi lực, còn d khoảng cách giữa hai giá của ngẫu lực và được gọi là cánh tay đòn của ngẫu lực. Yêu cầu học sinh tìm hợp lực của ngẫu lực. Nhận xét câu trả lời. Giới thiệu khái niệm. Yêu cầu học sinh tìm một số thí dụ về ngẫu lực. Nhận xét các câu trả lời. Mô phỏng và giới thiệu về tác dụng của ngẫu lực với vật rắn không có trục quay cố định. Yêu cầu học sinh nhận xét về xu hướng chuyển động li tâm của các phần ngược phía so với trọng tâm của vật. Mô phỏng và giới thiệu về tác dụng của ngẫu lực với vật rắn có trục quay cố định. Giới thiệu về ứng dụng thực tế khi chế tạo các bộ phận quay. Yêu cầu học sinh tính mômen của từng lực đối với trục quay. Yêu cầu tính mômen của ngẫu lực. Yêu cầu tính mômen của ngẫu lực đối với các trục quay khác nhau để trả lời C1. Tìm hợp lực của hai lực song song, ngược chiều, cùng độ lớn, không cùng giá tác dụng vào một vật. Ghi nhận khái niệm. Tìm các ví dụ về ngẫu lực khác với các ví dụ trong sách giáo khoa. Quan sát, nhận xét. Quan sát, nhận xét. Quan sát và nhận xét về chuyển động của trọng tâm đối với trục quay. Ghi nhận những điều cần lưu ý khi chế tạo các bộ phận quay của máy móc. Tính mômen của từng lực. Tính mômen của ngẫu lực. Tính mômen của ngẫu lực đối với 2 trục quay khác nhau 10 phút 30 phút 3 Củng cố kiến thức: Nhắc lại các kiến thức của bài Đặt câu hỏi cho HS trả lời Trả lời câu hỏi 3’ 4 Hướng dẫn tự học: Đọc trước bài mới 2’ Nguồn tài liệu tham khảo SGK vật lý 10 TỔ TRƯỞNG BỘ MÔN Phan Thị Mỹ Dung Hậu Giang, ngày..tháng..năm 2012 Giáo viên Đoàn Văn Giàu \ Mẫu số 5. Ban hành kèm theo Quyết định số 62/2008/QĐ-BLĐTBXH GIÁO ÁN SỐ:.................. Thời gian thực hiện:...........tiết Tên chương: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN Thực hiện ngày.........tháng.......năm 2012 Tên bài: ĐỘNG LƯỢNG- ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC: -Sau khi học xong người học có khả năng: Nắm được khái niệm động lượng, hiểu và vận dụng được định luật bảo toàn động lượng. ®å dïng vµ ph¬ng tiÖn d¹y häc -Chuẩn bị TN trên đệm không khí hoặc tranh vẽ thí nghiệm này. I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian : 5 phút. -Báo cáo sĩ số:.................................Kiểm tra bài cũ. II. THỰC HIỆN BÀI HỌC: TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 Dẫn nhập Giới thiệu Lắng nghe 2’ 2 Giảng bài mới: Giảng bài mới: I. Ñoäng löôïng 1.Xung löôïng cuûa löïc -Giaû söû löïc F khoâng ñoåi trong khoaûng thôøi gian taùc duïng Dt leân vaät,thì tích F. Dt laø xung löôïng cuûa löïc F. -Ñôn vò cuûa xung löôïng laø N.s 2.Ñoäng löôïng: -Ñoäng löôïng p cuûa moät vaät laø moät vectô cuøng höôùng vôùi vaän toác cuûa vaät. p=m.v - Coâng thöùc: Dp=F. Dt - Xung löôïng cuûa löïc gaây ra söï bieán thieân ñoäng löông cuûa vaät ñoù. -Ñôn vò ñoäng löôïng: kg.m/s hoaëc N.s II Ñònh luaät baûo toaøn ñoäng löôïng: 1.Heä coâ laäp: laø heä vaät: - Khoâng coù taùc duïng cuûa ngoaïi löïc -Coù ngoaïi löïc taùc duïng nhöng chuùng caân baèng nhau -Trong thôøi gian Dt, noäi löïc töông taùc cuûa heä coù cöôøng ñoä raát lôùn so vôùi nglöïc thì trong thgian ñoù xem laø heä coâ laäp
File đính kèm:
- giao an 10 chuong trinh TCN he B.doc