Bài giảng Chương IV: Oxi - Không khí (tiết 1)

- HS nắm được những khái niệm cụ thể về nguyên tố và đơn chất oxi, tính chất vật lí hóa học, ứng dụng và cách điều chế oxi trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp

- HS nắm được khái niệm mới : sự oxi hóa , sự cháy, sự oxi hóa chậm , phản ứng hóa hợp , phản ứng phân hủy.

- Củng cố và phát triển các khái niệm hóa học đã học ở chương I, II, III.

 

doc101 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1038 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Chương IV: Oxi - Không khí (tiết 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ách thu khí H2 và nhận xét.
-Đọc SGK/ 115 để ghi nhớ nguồn nguyên liệu để sản xuất H2 trong công nghiệp: nước, than, khí thiên nhiên, dầu mỏ
I. ĐIỀU CHẾ H2
1. Trong phòng thí nghiệm:
-Khí H2 được điều chế bằng cách: cho axit (HCl, H2SO4(l)) tác dụng với kim loại (Zn, Al, Fe, )
-Phương trình hóa học:
Zn + 2HCl àZnCl2+H2
-Nhận biết khí H2 bằng que đóm đang cháy.
-Thu khí H2 bằng cách:
+Đẩy nước.
+Đẩy không khí.
2. Trong công nghiệp.
(SGK/ 115)
Phương trình hóa học:
Điện phân
2H2O 
2H2 + O2 
Hoạt động 3: Tìm hiểu phản ứng thế
-Yêu cầu HS quan sát phản ứng:
Zn + 2HCl à ZnCl2 + H2
(đ.chất) (h.chất) (h.chất) (đ.chất) 
àNhận xét: phân loại các chất tham gia và sản phẩm tạo thành trong phản ứng ?
+Nguyên tử Zn đã thay thấy nguyên tử nào trong axit HCl để tạo thành muối ZnCl2 ?
-Dùng phấn màu để biểu diễn:
Zn + 2HCl à ZnCl2 + H2
(đ.chất) (h.chất) (h.chất) (đ.chất) 
àPhản ứng này được gọi là phản ứng thế.
-Yêu cầu HS nhận xét phản ứng:
2Al + 3H2SO4 àAl2(SO4)3 +3H2
(đ.chất) (h.chất) (h.chất) (đ.chất) 
àYêu cầu HS rút ra định nghĩa phản ứng thế ?
Bài tập 1: Trong những phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng thế ? Hãy giải thích sự lựa chọn đó ?
a. 2Mg + O2 2MgO
b.KMnO4K2MnO4+MnO2+O2 
c. Fe + CuCl2 à FeCl2 + Cu
d. Mg(OH)2 MgO + H2O
e. Fe2O3 + H2 Fe + H2O
f. Cu + AgNO3 à Ag + Cu(NO3)2
-HS quan sát phương trình phản ứng và nhận xét:
+Zn và H2 là đơn chất.
+ZnCl2 và HCl là hợp chất.
+HS so sánh chất tham gia và sản phẩm để trả lời: nguyên tử Zn đã thay thế nguyên tử H trong hợp chất HCl.
-Nhận xét:
Nguyên tử Al đã thay thế nguyên tử H trong hợp chất H2SO4.
Kết luận: Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của 1 nguyên tố trong hợp chất.
-Trao đổi nhóm (2’).
Phản ứng thế là: c ; e ; g vì các nguyên tử của đơn chất (Fe , H2 , Cu) đã thay thế nguyên tử của 1 nguyên tố trong hợp chất (CuCl2 ; Fe2O3 ; AgNO3).
II. PHẢN ỨNG THẾ.
Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của 1 nguyên tố trong hợp chất.
Ví dụ:
Hoạt động 3: Củng cố ( 7’)
-Yêu cầu HS làm bài tập 1 SGK/ 117.
-Yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề bài tập 5 SGK/ 117
+Hướng dẫn HS lập tỉ số của các chất tham gia phản ứng:
+Nếu tỉ số của chất nào lớn hơn thì chất đó dư.
à Yêu cầu HS tìm chất dư.
-Đáp án bài tập 1 SGK/ 117:a,c.
-Btập 5	nFe ==0.4 (mol)
Pt: 
a/ Fe + H2SO4 à FeSO4 + H2
ta có tỉ số:
> Þ sắt dư.
(Phần còn lại của bài tập về nhà làm)
D.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHÀ: (1’)
-Học bài.
-Làm bài tập 1,2,3,4 SGK/ 117
-Ôn tập những kiến thức đã học ở chương 5 và làm bài tập SGK/ 119
E.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:
Tuần: 27 Ngày soạn : 
Tiết: 51 Ngày dạy : 
	Bài 34:	BÀI LUYỆN TẬP 6
A. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
Học sinh được:
-Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức và khái niệm hóa học về H2. Biết so sánh các tính chất và cách điều chế H2 so với O2.
-HS biết và hiểu các khái niệm phản ứng thế, sự khử, sự oxi hoá, chất khử, chất oxi hoá, phản ứng oxi hoá- khử.
-Nhận biết được phản ứng oxi hoá khử, biết nhận ra phản ứng thế & so sánh với các phản ứng hoá hợp & phản ứng phân huỷ.
2.Kĩ năng:
Rèn cho học sinh: Vận dụng các kiến thức trên đây để làm các bài tập và tính toán có tính tổng hợp liên quan đến O2 và H2.
3.Trọng tâm:
phản ứng thế, sự khử, sự oxi hoá, chất khử, chất oxi hoá, phản ứng oxi hoá- khử.
B.CHUẨN BỊ: 
-Đề bài tập 1, 2, 3 SGK/118, 119.
-Ôn lại kiến thức các bài 31, 32, 33.
1. Giáo viên : Đề bài tập 1,2,4 SGK/ 119
2. Học sinh: Ôn lại những kiến thức ở các bài 31,32,33. 
C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động hs
Nội dung
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ (15’)
?Khí H2 có những tính chất hoá học như thế nào?
?Có mấy cách thu khí H2.
?Tại sao ta có thể thu được H2 bằng cách đẩy nước.
?Khi đốt cháy hỗn hợp H2 và O2 sẽ có hiện tượng gì.
?Kể tên các loại phản ứng đã học.
?Thế nào là phản ứng thế, cho ví dụ.
?Thế nào là phản ứng oxi hoá - khử, cho ví dụ.
Bài tập: Các phản ứng sau là loại phản ứng nào?
a/ 2Mg + O2 2MgO
b/ Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O
c/ CuO + H2SO4 à CuSO4 + H2O
-HS 1: Trả lời lý thuyết.
+Có tính khử.
+Dễ: phản ứng với :	
Oxi (đơn chất) .
Oxi (hợp chất) .
-Đẩy nước và đẩy không khí.
àVì H2 tan rất ít trong nước.
-Hỗn hợp H2 và O2 cháy gây ra tiếng nổ.
1.Kiến thức cần nhớ.
-Phản ứng : hóa hợp, phân huỷ, oxi hoá – khử và thế.
a/ Phản ứng hoá hợp.
b/ Phản ứng oxi hoá - khử và thế.
c/ Không có.
Hoạt động 2: Luyện tập (27’)
?Yêu cầu 2 HS làm bài tập 5 SGK/117.
-Yêu cầu HS đọc và làm bài tập 1/SGK
àGiải thích.
? Ngoài phản ứng oxi hoá – khử, các phản ứng trên còn thuộc loại phản ứng nào khác Þ cụ thể.
-Yêu cầu HS làm bài tập 2 SGK/118.
Hướng dẫn HS làm bài dưới dạng bảng.
Cách thử
O2
Không
 khí
H2
Que đóm
 còn tàn 
than hồng.
Bùng
 cháy
Bình thường
Không
 hiện 
tượng.
Queđóm cháy.
Bình thường
Lửa màu 
xanh nhạt.
Ngoài cách nhận biết trên, theo em còn có cách nhận biết khác không?
-Yêu cầu HS thảo luận cùng làm bài tập 4 SGK/119.
-Gợi nhớ cho HS cách đọc tên các oxit.
?Các phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào.
?Với phản ứng 5, chất nào là chất khử, chất nào là chất oxi hoá.
-Yêu cầu HS đọc SGK à Thảo luận nhóm làm bài tập 6 SGK/ 119
*Hướng dẫn:Muốn biết chất nào tạo nhiều khí H2 nhất ta phải viết phương trình hóa học và so sánh khối lượng các kim loại tham gia phản ứng và thể tích chất tạo thành.
-Yêu cầu các nhóm trình bày và chấm điểm.
-Bài tập 5 SGK/ 117 	
-Bài tập 1 SGK/ 118
HS:làm bài tập
HS thảo luận cùng làm bài
HS thảo luận cùng làm bài
2. Luyện tập
Bài tập5 SGK/ 117 
a.nFe dư = 0,15 (mol)
mFe dư = 8,4 (g)
Bài tập1 SGK/ 118
* 2H2 + O2 2H2O
* 3H2 + Fe2O3 2Fe + 3H2O
* 4H2 + Fe3O4 3Fe + 4H2O
* H2 + PbO Pb + H2O.
(Bốn phản ứng đều là phản ứng oxi hoá – khử).
-Vì H2 chiếm O2 của các chất khác nên H2 là chất khử. Còn O2, PbO, Fe2O3, Fe3O4 đã nhường O2 à chất oxi hoá.
Riêng phản ứng: 2H2 + O2 à 2H2O
Còn là phản ứng hoá hợp.
Các phản ứng khác còn là phản ứng thế.
Dùng que đóm còn than hồng đưa vào miệng 3 lọ:
+Lọ làm que đóm à cháy: O2
+2 lọ còn lại không có hiện tượng gì là không khí và H2.
+Lọ cháy à màu xanh nhạt: H2.
+Lọ không có hiện tượng gì là không khí.
-Dùng que đóm còn than hồng à O2.
-Nung nóng CuO à dẫn 2 khí còn lại vào à CuOđen à Cuđỏ là H2.
1/ CO2 + H2O à H2CO3
2/ SO2 + H2O à H2SO3
3/ Zn + 2HCl à ZnCl2 + H2
4/ P2O5 + 3H2O à 2H3PO4
5/ PbO + H2 à Pb + H2O.
HS:
-Phản ứng hoá hợp: 1, 2, 4.
-Phản ứng oxi hoá – khử: 5.
-Phản ứng thế: 3, 5.
a.Zn + H2SO4 à H2 + ZnSO4
65g 22,4l 
2Al + 3H2SO4 à 3H2 + Al2(SO4)3
2.27g 3.22,4l
Fe + H2SO4 à H2 + FeSO4
56g 22,4l
b.Theo các PTHH, ta thấy: cùng 1 lượng kim loại tác dụng với lượng dư axit thì kim loại Al sẽ có nhiều khí H2 hơn.
c.Nếu thu cùng 1 lượng khí H2 thì kim loại Al cần cho phản ứng là nhỏ nhất.
D.HƯỚNG DẪN HS ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT VÀ HỌC TẬP Ở NHÀ: (3’)
-Bài tập về nhà: 1,2,3,4 SGK/ 41
-Chuẩn bị bản tường trình, đọc trước các thí nghiệm trong bài thực hành.
STT
Tên thí nghiệm
Hoá chất
Hiện tượng
PTPƯ + giải thích
1.
2.
3.
Điều chế khí H2
Thu khí H2.
H2 khử CuO
E.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:
 Tuần: 27	Ngày soạn : 
	Tiết: 52	Ngày dạy : 
	Bài 35:	BÀI THỰC HÀNH 5
	ĐIỀU CHẾ – THU KHÍ HIĐRO – THỬ TÍNH CHẤT CỦA HIĐRO
A. MỤC TIÊU
1 kiến thức :
Thí nghiệm điều chế hidro từ dd HCl và Zn ( hoặc Fe, Mg, Al).đốt cháy khí hidro trong khơng khí. Thu khí hidro bằng cách đẩy kk. Thí nghiệm chứng minh H2 khử được CuO. 
	2 kĩ năng :
Lắp dụng cụ điều chế khí hidro, thu khí hidro bằng cách pp đẩy kk.
Thực hiện thí nghiệm cho hidro khử CuO.
Quan sát thí nghiệm , nêu hiện tượng và giải thích hiện tượng.
Viết phương trình hh điều chế hidro và PT hh của phản ứng giữa CuO và H2 .
Biết cách tiến hành thí nghiệm an tồn. Cĩ kết quả.
3. Trọng tâm: 
B.CHUẨN BỊ: 
1. GV: 4 bộ thí nghiệm gồm:
a. Hoá chất: Zn, dd HCl, CuO.
b. Dụng cụ:
-Giá ống nghiệm, ống nghiệm, chổi rửa, ống dẫn khí, kẹp.
-Đèn cồn, diêm.
-Ống hút, thìa lấy hoá chất.
2. HS: kẻ bản tường trình vào vở:
STT
Tên thí nghiệm
Hoá chất
Hiện tượng
PTPƯ + giải thích
1.
2.
3.
Điều chế khí H2
Thu khí H2.
H2 khử CuO
C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra các kiến thức liên quan (5’)
-Kiểm tra sự chuẩn bị: 	-Hoá chất.
	-Dụng cụ.
? Những nguyên liệu nào thường dùng để điều chế H2 trong phòng thí nghiệm.
? Thử nhận biết khí H2 bằng cách nào.
? Có mấy cách thu H2.
? Khi thu H2 bằng cách đẩy không khí phải chú ý những vấn đề gì.
? H2 có tính chất hoá học như thế nào.
-Kẽm và axit HCl
-Đốt à H2 cháy: màu xanh nhạt.
-Để miệng ống nghiệm hướng xuống dưới.
-Tác dụng với O2 à H2O.
-Khử CuO.
-Đẩy nước và đẩy không khí.
-Để miệng ống nghiệm hướng xuống dưới.
-Tác dụng với O2 à H2O.
-Khử CuO.
Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm (25’)
-Yêu cầu HS đọc SGK/102.

File đính kèm:

  • docHOA 8-II.doc