Bài giảng Chương I: Chất. nguyên tử. phân tử (tiết 1)

Tiết 2,3: Chất.

Tiết 4: Bài thực hành số 1.( Không làm Thí nghiệm 1).

Tiết 5: Nguyên tử. (Không dạy: Mục 3: Lớp electron, Mục 4:(Phần ghi nhớ); không làm Bài tập 4, Bài tập 5).

Tiết 6,7: Nguyên tố hóa học. (Không dạy Mục III: Có bao nhiêu nguyên tố hóa học, hướng dẫn HS tự đọc thêm).

Tiết 8, 9:Đơn chất và hợp chất - Phân tử. (Không dạy: Mục IV. Trạng thái của chất, Mục 5 (phần ghi nhớ),Hình 1.14, không làm Bài tập 8)

Tiết 10: Bài thực hành số 2.

 

doc126 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1280 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Chương I: Chất. nguyên tử. phân tử (tiết 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mol, và viết đề bài lên bảng.
GV: Nêu “ Mol là lượng chất có chứa 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử chất đó”.
GV: Giải thích con số 6.1023 được gọi là số Avogadro (kí hiệu là N).
GV: Cho HS đọc phần “ Em có biết” để HS hình dung được con số 6.1023 to lớn như thế nào.
GV: Hỏi:
Ví dụ:
- 1mol nguyên tử nhôm có chứa bao nhiêu nguyên tử nhôm?
- 0,5 mol phân tử CO2 có chứa bao nhiêu phân tử CO2?
Ví dụ: ( Sử dụng bảng phụ)
Em hãy điền chữ Đ hoặc S bảng. Giải thích ?
Câu
Đ/S
a. Số nguyên tử sắt có trong 1 mol nguyên tử sắt bằng số nguyên tử magie trong 1 mol nguyên tử magie.
b. Số phân tử oxi có trong 1 mol phân tử oxi bằng số nguyên tử đồng có trong 1 mol nguyên tử đồng.
c. 0,25mol phân tử H2O có 1,5.1023 phân tử H2O.
Hoạt động 2:
GV: Giới thiệu định nghĩa khối lượng mol là gì?
GV: Gọi HS làm phần ví dụ: 
Ví dụ: Em hãy tính phân tử khối của oxi, khí cacbonic, nước và điền vào cột 2 của bảng sau:
Phân tử khối
Khối lượng mol
O2
CO2
H2O
GV: Em hãy so sánh phân tử khối của 1 chất với khối lượng mol của chất đó.
GV: Nhắc lại: Khối lượng mol nguyên tử ( hay phân tử) của 1 chất có cùng số trị với nguyên tử khối (hay phân tử khối) của chất đó.
GV: Cho HS tính khối lượng mol của một số chất sau:
Ví dụ: Tính khối lượng mol của các chất: H2SO4, Al2O3, C6H12O6, SO2.
GV: Hướng dẫn: Khối lượng mol của chất A được viết MA. HS làm tương tự.
GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập, HS còn lại làm bài tập vào vở GV kiểm tra.
Hoạt động 3:
GV: Lưu ý: Phần này chỉ nói đến thể tích mol của chất khí.
GV: Hỏi: Theo em thể tích mol của chất khí là gì?
GV: Mô tả như hình 3.1 Sgk64.
GV: Qua hình vẽ các em rút ta nhận xét gì?
GV: Kết luận.
GV: Nêu: Ở đktc ( 0o C, 1atm) thể tích của một mol bất kỳ chất khí nào cũng bằng 22,4 lít.
GV: Giới thiệu: Ở nhiệt độ thường ( tức là ở nhiệt độ phòng: 20o C và 1atm) thì 1mol chất khí có thể tích là 24 lít. 
Hoạt động 4:
GV: Gọi HS nêu nội dung chính của bài học.
Ví dụ: 
Em hãy cho biết trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai?
a. Ở cùng 1 đk: thể tích của 0,5 mol khí N2 bằng 0,5 mol thể tích khí SO3.
b. Ở đktc: thể tích của 0,25 mol khí CO là 5,6 lít.
c. Thể tích của 0,5 mol khí ở nhiệt độ phòng là 11,2 lít.
I. Mol là gì?
HS: Lắng nghe.
HS: Ghi vào vở.
“Mol là lượng chất có chứa 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử chất đó”. 
- Con soá 6.1023 ñöôïc goïi laø soá Avogadro vaø ñöôïc kí hieäu laø N.
HS: Đọc Sgk64.
HS: 
- 1mol nguyên tử nhôm có chứa 6.1023 nguyên tử nhôm (hay N nguyên tử nhôm).
- 0,5 mol phân tử CO2 có chứa 3.1023 phân tử CO2.
HS: Làm bài tập: 
Điền Đ vào a,c và S vào b.
II. Khối lượng mol là gì?
HS: Lắng nghe và ghi định nghĩa vào vở.
“Khoái löôïng mol (kí hieäu laø M) cuûa moät chaát laø khoái löôïng tính baèng gam cuûa N nguyeân töû hoaëc phaân töû chaát ño”ù.
HS:
Phân tử khối
Khối lượng mol
O2
32 đvC
32 g
CO2
44 đvC
44 g
H2O
18 đvC
18 g
HS: Trả lời.
HS: Làm bài tập vào vở:
MH2SO4 = 98 g
MAl2O3 = 102g
MC6H12O6 = 180g
MSO2 = 64 g
III. Thể tích mol của chất khí là gì?
HS: Lắng nghe.
HS: Trả lời:
“Theå tích mol chaát khí laø theå tích chieám bôûi N phaân töû cuûa chaát khí đó”ù.
HS: Nhận xét: Các chất khí có khối lượng mol khác nhau, nhưng thể tích mol (ở cùng điều kiện) thì bằng nhau.
HS: Ghi bài vào vở:
“Một mol cuûa baát kì chaát khí naøo (ở cuøng ñieàu kieän nhieät ñoä vaø aùp suaát) ñeàu chieám nhöõng theå tích baèng nhau”. 
HS: Ở đktc ta có:
VH2 = VN2 = VO2 = VCO2 = 22,4 lít
HS: Lắng nghe và ghi bài.
Luyện tập - Củng cố:
HS: 
- Câu đúng: a,b.
- Câu sai: c.
Hoạt động 5: Dặn dò:
	- Về nhà học thuộc bài. 
	- Laøm caùc baøi taäp 1, 2, 3, 4 Sgk 65.
Tiết 27.
Bài 19.	CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG
THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT
A. Mục tiêu bài học:
	1. Kiến thức:
	Biết được: 
- Biểu thức biểu diễn mối liên hệ giữa lượng chất (n), khối lượng (m) và thể tích (V).
	2. Kỹ năng:
- Tính được m ( hoặc n hoặc V) của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn khi biết các dại lượng có liên quan.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Một số bài tập mở rộng.
C. Trọng tâm:
- Biết cách chuyển đổi giữa mol, khối lượng, thể tích của chất.
D. Tổ chức hoạt động dạy và học:
	1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ:
	HS1: Nêu khái niệm mol, khối lượng mol?
Áp dụng: Tính khối lượng của: 0,5 mol H2SO4 ; 0,1 mol NaOH.
	HS2: Nêu khái niệm về thể tích mol của chất khí?
Áp dụng: Tính thể tích (ở đktc) của: 0,5 mol H2, 0,1 mol O2.
	3. Bài mới:
	- Giới thiệu:
	- Bài giảng:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1:
GV: Hướng dẫn HS quan sát phần kiểm tra bài cũ của HS1 và đặt vấn đề: Vậy muốn tính khối lượng của một chất khi biết lượng chất (số mol) ta phải làm như thế nào?
GV: Nếu đặt ký hiệu n là số mol chất, m là khối lượng. Các em hãy rút ra biểu thức tính khối lượng?
GV: Ghi lại công thức.
GV: Hướng dẫn HS rút ra biểu thức để tính lượng chất (n) hoặc khối lượng mol (M).
GV: Ví dụ:
1. Tính khối lượng của:
a. 0,15 mol Fe2O3
b. 0,75 mol MgO
2. Tính số mol của:
a. 2 gam CuO
b. 10 gam NaOH.
Hoạt động 2:
GV: Hướng dẫn HS quan sát phần kiểm tra bài cũ của HS2 và đặt vấn đề: Vậy muốn tính thể tích của một chất khí (ở đktc) ta phải làm như thế nào?
GV: Nếu đặt ký hiệu n là số mol chất, V là thể tích chất khí (đktc). Các em hãy rút ra công thức?
GV: Em haõy ruùt ra nhaän xeùt caùch tính theå tích khi theå tích laø V, soá mol laø n
GV: Ví dụ:
1. Tính thể tích (đktc) của:
a. 0,25 mol khí Cl2.
b. 0,625 mol khí CO.
2. Tính số mol của:
a. 2,8 lít khí CH4 (đktc).
b.3,36 lít khí CO2 (đktc).
Hoạt động 3: 
Bài tập:
Hãy điền các số thích hợp vào các ô trống của bảng sau:
n (mol)
m (gam)
Vkhí (đktc)
Số phân tử
CO2
0,01
N2
5,6
SO3
1,12
CH4
1,5.1023
GV: Theo giỏi và hướng dẫn HS làm bài tập.
I. Chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng chất như thế nào?
HS:
*Nhaän xeùt: Neáu n laø soá mol, M laø khoái löôïng mol, m laø khoái löôïng ta coù công thức :
m = n . M => n = => M = 
m: khoái löôïng (g)
M: Khoái löôïng mol(g)
n: soá mol (mol)
HS: Làm bài tập 1:
a. MFe2O3 = 56 . 2 + 16 . 3 =160 gam
 mFe2O3 = n . M = 0,15 . 160 = 24 gam
b. MMgO = 24 + 16 = 40 gam
 mMgO = n . M = 0,75 . 40 = 30 gam
HS: Làm bài tập 1:
a. MCuO = 64 + 16 = 80 gam
 n = =
b. MNaOH = 23 + 16 + 1 = 40 gam
 n = =
II. Chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích khí như thế nào?
HS: Muốn tính thể tích khí ( đktc), ta lấy lượng chất (số mol) nhân với thể tích của 1 mol khí ( ở đktc là 22,4 lít).
HS: 
*Nhaän xeùt: Neáu ñaët n laø soá mol cuûa chaát khí, V laø theå tích chaát khí ôû (ñktc) ta coù công thức:
V=22,4.n => n = 
- V: Thể tích (lít).
- n : Số mol (mol).
HS: Làm bài tập 1:
a. VCl2 = n . 22,4 = 0,25 . 22,4 = 5,6 lít
b. VCO = n . 22,4 = 0,625 . 22,4 = 14 lít.
HS: Làm bài tập 2:
n = 
n = 
Luyện tập - Củng cố:
HS: Thảo luận sau đó lên bảng điền vào ô trống:
n (mol)
m (gam)
Vkhí (đktc)
Số phân tử
CO2
0,01
0,44
0,224
0,06.1023
N2
0,2
5,6
4,48
1,2.1023
SO3
0,05
4
1,12
0,3.1023
CH4
0,25
4
5,6
1,5.1023
Hoạt động 3: Củng cố:
	HS nhaéc laïi nhöõng CT vöøa hoïc.
Hoạt động 4: Dặn dò:
	Veà nhaø hoïc thuoäc baøi 
	Laøm caùc baøi taäp SGK
Tiết 28.
	LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu bài học:
	1. Kiến thức:
	- Nhớ lại các công thức đã học ở tiết 1.
	2. Kỹ năng:
- Củng cố lại công thức dưới dạng các bài tập đối với hỗn hợp nhiều khí và bài tập xác định CTHH của mooyj số chất khi biết khối lượng mol và số mol.
- Củng cố các kiến thức về CTHH của đơn chất, hợp chất.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Một số bài tập mở rộng.
C. Trọng tâm:
- Biết cách chuyển đổi giữa mol, khối lượng, thể tích của chất.
D. Tổ chức hoạt động dạy và học:
	1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Em hãy viết công thức chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng.
	Áp dụng: Tính khối lượng của : 0,35 mol K2SO4 và 0,015 mol AgNO3.
HS2: Em hãy viết công thức chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích chất khí.
	Áp dụng: Tính thể tích ( ở đktc) của : 0,125 mol CO2 và 0,75 mol NO2.
	3. Bài mới:
	- Giới thiệu:
	- Bài giảng:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1:
GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập 3 sgk 76.
GV: Kiểm tra vở của các HS khác.
Hoạt động 2:
Bài tập 1:
Hợp chất A có công thức R2O. Biết rằng 0,25 mol hợp chất A có khối lượng là 15,5 gam. Hãy xác định công thức của A?
GV: Hướng dẫn HS các bước làm bài tập.
- Muốn xác định được công thức của A phải xác định được tên và ký hiệu của nguyên tố R(dựa vào nguyên tử khối).
- Muốn vậy ta phải xác định được khối lượng mol của hợp chất A.
Em hãy viết công thức, tính khối lượng mol (M) khi biết n và m?
GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập theo các bước hướng dẫn của GV.
Bài tập 2:
Hợp chất B ở thể khí, có công thức là RO2. Biết rằng khối lượng của 5,6 lít khí B (ở đktc) là 16 gam. Hãy xác định công thức của B?
GV: Hướng dẫn: Tương tự bài tập 1, ta phải xác định được khối lượng mol của hợp chất B.
- Theo bài ra, chưa cho biết lượng chất mà chỉ cho biết thể tích chất khí (đktc) . Vậy chúng ta phải áp dụng công thức nào để xác định được lượng chất khí B (nB)?
GV: Gọi HS2 tính MB?
GV: Gọi HS 3 xác định R? (tra ở bảng 2 Sgk42).
Bài tập:
HS1: Làm câu 3a.
nFe = = = 0,5 (mol)
nCu = = = 1 (mol)
nAl = = = 0,2 (mol)
HS2: Làm câu 3b.
VCO2 = n . 22,4 = 0,175 . 22,4 = 3,92 (lít)
VH2 = n . 22,4 = 1,25 . 22,4 = 28 (lít)
VN2 = n . 22,4 = 3 . 22,4 = 67,2 (lít)
HS2: Làm câu 3c.
nhỗn hợp khí = nCO2 + nH2 + nN2
nCO2 = = = 0,01 (mol)
nH2 = = = 0,02 (mol)
nAl = = = 0,02 (mol)
nhỗn hợp khí = 0,01 + 0,02 + 0,02 
 = 0,05 (mol)
Vhỗn hợp khí = n . 22,4 =
 = 0,05 . 22,4 = 1,12 (lít)
Luyện tập bài tập xác định CTHH một chất khi biết khối lượng và lượng chất:
HS: Phát biểu : M = 
MR2O = = = 62 gam
MR = = 23 gam
 Vậy R là Natri ( kí hiệu: Na).
CT của hợp chất A là: Na2O.
HS1: 
nB = = = 0,25 (mol)
HS2: 
MB = = = 64 (gam/mol)
HS3: 
MR = 64 - 16 . 2 = 32 (gam/mol)
Vậy R là lưu huỳnh (kí hiệu : S)
Công thức của hợp chất B là SO2.
Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò:
	-Hoïc thuoäc nhöõng công thức ñaõ hoïc.
	-Laøm nhöõng baøi taäp còn lại trong SGK.
Tiết 29
 Bài 20	 TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ 

File đính kèm:

  • docGAH8HKI 2010-2011.doc