Bài giảng Chương I: Các loại hợp chất vô cơ (tiết 2)
. Kiến thức:
Giúp học sinh biết được hợp chất vô cơ phân thành 4 loại chính: 0xit, axit, bazơ, muối.
Biết và vận dụng để phân loại, hệ thống hóa các hợp chất vô cơ.
Biết tính chất hóa học đặc trưng và ứng dụng của các hợp chất vô cơ.
Viết được các phương trình hóa học minh họa cho mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.
ương trình hóa học minh họa cho mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ. [ Biết tính chất hóa học – viết PTHH minh họa chung của mỗi loại chất vô cơ. [ Học sinh biết chứng minh những tính chất hóa học của chất mang tính chất chung của mỗi loại hợp chất. Ngoài ra còn biết được những tính chất hóa học đặc trưng của chất đó, cũng như những ứng dụng của chất và phương pháp điều chế chất. [ Đối với những chất cụ thể như : Ca0, S02, HCl, H2S04, Ca(0H)2, NaCl, KN03,HS, Na0H, học sinh chứng minh những tính chất hóa học chung của loại hợp chất vô cơ tương ứng, bằng những thí nghiệm, nghiên cứu, HS khám phá được những tính chất đặc trưng của mỗi chất cụ thể, viết PTHH minh họa. 2. Kĩ năng: [ Có kĩ năng thực hành, quan sát thí nghiệm, nhận xét và rút ra kết luận đúng. [ Sử dụng đúng ngôn ngữ hóa học, gọi tên, viết đúng công thức hóa học của chất. [ Kĩ năng giải bài tập tốt, tính toán chính xác. 3. Thái độ: [ Giáo dục học sinh chăm chỉ, nghiên cứu thêm tài liệu để học tốt môn hóa. [ Gây hứng thú học tập , lòng say mê , ham thích môn học qua thí nghiệm thực hành , mẫu vật Tuần: 1 Tiết : 2 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA 0XIT KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI 0XIT 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: Học sinh biết được: Tính chất hóa học của oxit: - 0xit bazơ tác dụng với nước , dung dịch axit, oxit axit - 0xit axit tác dụng với nước , dung dịch bazo, oxit bazo Sự phân loại oxit, chia ra các loại: oxit bazơ, oxit axit , oxit lưỡng tính và oxit trung tính. b. Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm và rút ra tính chất hóa học của oxit axit, oxit axit. - Bài tập xác nồng độ mol của oxit - Phân biệt oxit axit và oxit bazo c. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chăm học, chịu khó trong học tập, chuẩn bị bài tốt khi đến lớp. 2. Trọng tâm: - Tính chất hóa học của oxit 3. Chuẩn bị: a. GV: SGK, giáo án, bảng phụ, phiếu học tập. [ Dụng cụ: cốc thủy tinh, ống nghiệm, bình Kip cải tiến để điều chế C02, đèn cồn, lọ thủy tinh có nút cao su để đốt P đỏ, giá ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút. [ Hóa chất: Cu0, Ca0 (vôi sống), H20, dung dịch HCl, giấy quỳ tím. b.HS: Soạn và xem trước phần tính chất hóa học của 0xit, phân loại oxit, ôn các kiến thức cũ. 4. Tiến trình dạy học: 4.1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS 9A1: 9A2: . 9A3: .. 9A4: .. 4.2. Kiểm tra miệng : 4.3. Giảng bải mới: GV giới thiệu : Chương trình Hóa Học lớp 8 chỉ giới thiệu sơ lược về oxit axit, oxit bazơ. Các hợp chất đó có tính chất như thế nào? Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về tính chất hóa học của 0xit, phân loại 0xit. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Tìm hiểu về tính chất hóa học của 0xit. GV: Có mấy loại 0xit? HS (có 2 loạioxit :oxit bazơ và oxit axit). Hãy nhắc kại khái niệm về 0xit axit và 0xit bazơ ? HS (0xit axit thường là 0xit của phi kim và tương ứng với 1 axit),( 0xit bazơ là 0xit của kim loại và tương ứng với 1 bazơ). GV có thể cho HS tìm hiểu tính chất hóa học của oxit bazơ và oxit axit song song (kẻ đôi bảng). S GV hướng dẫn nhóm HS làm thí nghiệm: M Cho vào ống nghiệm (1) bột Cu0 màu đen. M Cho vào ống nghiệm (2) mẩu vôi sống (Ca0). M Thêm vào mỗi ống nghiệm từ 2 – 3 giọt nước, lắc nhẹ cho tan. M Dùng ống hút (hoặc đũa thủy tinh) nhỏ vài giọt lấy trong ống nghiệm (1) và (2) lên mẫu giấy quỳ tím và quan sát hiện tượng, báo cáo. GV nhận xét GV gọi HS kết luận và viết PTHH. S Lưu ý: Những 0xit bazơ tác dụng với nước ở điều kiện bình thường mà chúng ta sẽ học ở lớp 9 như : Na20, Ca0, K20, Ba0, Các em hãy viết PTHH của các 0xit bazơ trên tác dụng với nước ? Mỗi nhóm HS viết 1 PTHH. GV nhận xét. S GV hướng dẫn các nhóm HS làm thí nghiệm: M Cho vào ống nghiệm (1) bột Cu0 màu đen. M Cho vào ống nghiệm (2) một ít bột vôi sống (Ca0) màu trắng. M Nhỏ vào mỗi ống nghiệm từ 2 - 3 ml dung dịch HCl , lắc nhẹ rồi quan sát. GV Cho HS quan sát màu sắc của phần dung dịch thu được trong ống nghiệm 1b với ống nghiệm 1a, ống nghiệm 2b với ống nghiệm 2a. Nhóm HS báo cáo. GV gọi các nhóm viết PTHH. Kết luận. HS nêu. Bằng thực nghiệm người ta đã chứng minh được rằng 1 số 0xit bazơ như : Na20, Ca0, K20, Ba0, tác dụng với 0xit axit tạo thành muối. Em hãy cho biết khi Ba0 tác dụng với C02 tạo thành sản phẩm gì ? HS viết PTHH. HS nhắc lại kết luận. Chúng ta vừa tìm hiểu tính chất hóa học của 0xit bazơ, bây giờ ta tìm hiểu về tính chất hóa học của 0xit axit. GV nhắc lại thí nghiệm tạo thành sản phẩm P205, khi ta cho tác dụng với nước thì sản phẩm sinh ra là gì ? HS viết PTHH. GV hướng dẫn HS biết 1 số gốc axit tương ứng với các 0xit axit thường gặp. VD: 0xit axit Gốc axit S02 = S03 S03 = S04 C02 = C03 P205 P04 Vậy khi 0xit axit tác dụng với nước tạo thành sản phẩm gì ? HS. GV liên hệ đến phản ứng các em đã học khí C02 tác dụng với dd Ca(0H)2, HS viết lại PTHH. Nếu thay C02 bằng những 0xit axit khác như :S02, P205 cũng xảy ra phản ứng tương tự. Vậy em hãy nêu kết luận 0xit axit tác dụng với 0xit bazơ tạo thành sản phẩm gì ? HS. Em hãy so sánh tính chất hóa học của 0xit axit và 0xit bazơ ? HS nêu, GV nhận xét. HS nêu kết luận? BT1: Cho các 0xit sau : K20, Fe203, S03 , P205 .Hãy gọi tên và phân loại chúng.GV dùng phiếu học tập cho các nhóm HS nê Trong các 0xit trên, 0xit nào tác dụng được với - Nước . - Dung dịch H2S04 loãng.. - Dung dịch Na0H. Viết PT phản ứng xảy ra ? GV dùng phiếu học tập cho các nhóm HS thảo luận và báo cáo. 0xit nào tác dụng được với dung dịch bazơ ? HS nêu , viết PTHH , GV nhận xét. Hoạt động 2: Tìm hiểu khái quát về sự phân loại 0xit. GV nêu lại dựa vào tính chất hóa học của 0xit người ta chi thành 4 loại : 0xit axit, 0xit bazơ, 0xit lưỡng tính, và 0xit trung tính. Em hãy nêu khái niệm và VD từng loại 0xit. GV giới thiệu thêm về oxit lưỡng tính và oxit trung tính. I. Tính chất hóa học của 0xit: 1. Tính chất hóa học của 0xit bazơ: a. Tác dụng với nước : S Ống nghiệm (1): không có hiện tượng gì xảy ra, chất lỏng trong ống nghiệm (1) không làm giấy quỳ chuyển màu. S Ống nghiệm (2) : Vôi sống nhão ra, có hiện tượng tỏa nhiệt, dung dịch làm giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh. à Vậy Cu0 không phản ứng với nước. Còn Ca0 phản ứng với nước tạo thành 1 dung dịch bazơ. PTHH: Ca0 (r) + H20 (l) Ca(0H)2 (dd). S Kết luận: Một số 0xit bazơ tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ (kiềm). Na20 + H20 2Na0H. Ca0 + H20 Ca(0H)2 K20 + H20 2K0H. Ba0 + H20 Ba(0H)2 b. Tác dụng với axit: S Hiện tượng: - Bột Cu0 màu đen trong ống nghiệm (1) bị hòa tan trong dung dịch HCl tạo thành dung dịch màu xanh lam (dung dịch đồng Clorua – CuCl2). - Bột Ca0 màu trắng trong ống nghiệm(2) bị hòa tan trong dung dịch HCl tạo thành dung dịch trong suốt. S PTHH: Cu0 + 2HCl CuCl2 + H20. Ca0 + 2HCl CaCl2 + H20. (S Kết luận: 0xit bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nước. b. Tác dụng với 0xit axit: Ba0(r) + C02 (k) BaC03(r) 0xit bazơ + axit muối + nước. 2. Tính chất hóa học của 0xit axit: a. Tác dụng với nước : PT: P205 + 3H20 2H3P04. S Kết luận :khi 0xit axit tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit. (0xit axit + nước dung dịch Axit). b. Tác dụng với bazơ: C02(k) + Ca(0H)2 (dd) CaC03(r) + H20 (l) S Kết luận :khi 0xit axit tác dụng với 0xit bazơ tạo thành muối. 0xit bazơ + bazơ muối + nước. c. Tác dụng với 1 số 0xit bazơ: S Kết luận : 0xit axit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước. 0xit axit+ dd bazơ muối + nước. BT1: Công thức Phân loại Tên gọi K20 0xit bazơ Kali 0xit Fe203 0xit bazơ Sắt (III) 0xit S03 0xit axit Lưu huỳnh tri 0xit P205 0xit axit Điphotpho penta0xit ù Những 0xit tác dụng được với nước: K20, S03 ,P205 . K20 + H20 2K0H. S03 + H20 H2S04 P205 + 3H20 2H3P04 ù Những 0xit tác dụng được với dd H2S04 loãng.: K20 + H2S04 K2S04 + H20 Fe203 + H2S04 Fe2(S04)3 + 3H20 ù Những 0xit tác dụng được với dd Na0H là : S03 + 2Na0H Na2S04 + H20 6Na0H + P205 2Na3P04 + 3H20 II . Khái quát về sự phân loại 0xit: S 0xit bazơ là những 0xit tác dụng được với dung dịch axit tạo thành muối và nước. VD: Na20 , Mg0, S 0xit axit là những 0xit tác dụng được với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước. VD: S02 , S03, C02 , S 0xit lưỡng tính là những 0xit tác dụng được với dung dịch bazơ và dung dịch axit tạo thành muối và nước. VD: Zn0, Al203, S 0xit trung tính ( 0xit không tạo muối) là những 0xit không tác dụng với axit , bazơ , nước. VD: C0, N0, 4.4.Câu hỏi, củng cố , bài tập: GV dùng phiếu học tập cho các nhóm cùng thảo luận và giải bài tập. 1 ..Hòa tan 8g Mg0 cần vừa đủ vào 200ml dung dịch HCl có nồng độ CM. Viết phương trình phản ứng. Tính CM của dung dịch HCl đã dùng. Giải: PTHH: Mg0 + 2HCl MgCl2 + H20 1mol 2mol 1mol 0,2mol 0,4mol 0,2mol Số mol của Mg0 : nMg0 = Theo phương trình thì nHCl = 0,2 x 2 = 0,4(mol). CMddHCl = M. 4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: Đối với tiết học này: Học bài, làm bài tập 1,2,3,4,5,6 trang 6 SGK. Hướng dẫn bài tập : Dẫn hỗn hợp khí C02 và 02 đi qua bình đựng dung dịch kiềm dư (Na0H, Ca(0H)2 ) Khí C02 bị giữ lại trong bình vì có phản ứng
File đính kèm:
- Tinh chat hh cua oit.doc