Bài giảng Chương 9: Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường (tiếp)

Câu 1. Nguồn nhiên liệu không gây ô nhiễm môi trường là

A. xăng, dầu B. khí H2 C. Gas D. than đá

Câu 2. Nguồn năng lượng nào sau đây không bao giờ cạn kiệt?

A. than đá B. dầu mỏ C. năng lượng mặt trời D. khí tự nhiên

 

doc2 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1075 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Chương 9: Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 9: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ,
XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG
Câu 1. Nguồn nhiên liệu không gây ô nhiễm môi trường là 
A. xăng, dầu	B. khí H2	C. Gas	D. than đá
Câu 2. Nguồn năng lượng nào sau đây không bao giờ cạn kiệt?
A. than đá	B. dầu mỏ	C. năng lượng mặt trời	D. khí tự nhiên
Câu 3. Nhiên liệu được coi là sạch, ít gây ô nhiễm môi trương hơn cả là:
A. Củi, gỗ, than cốc 	B. Than đá, xăng, dầu.
C. Xăng, dầu 	D. Khí thiên nhiên
Câu 4. Ngành sản xuất nào sau đây không thuộc về công nghiệp silicat:
A. Đồ gốm 	B. Xi măng 	C. Thủy tinh thường D. Thủy tinh hữu cơ
Câu 5. Trong số các vật liệu sau, vật liệu nào có nguồn gốc hữu cơ:
A. Gốm, sứ 	B. Ximăng 	C. Chất dẻo 	D. Đất sét
Câu 6. Cacbon monooxit (CO) có trong thành phần chính của loại khí nào sau đây?
A. Không khí B. Khí lò cao	C. Khí thiên nhiên D. Khí mỏ dầu 
Câu 7. Ngày nay khí được dùng để làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường là :
A. CO2	B. H2	C. Khí Nitơ	D. Khí biogas
Câu 8. Sự thiếu hụt vitamin nào sau đây gây khô mắt và giảm sức đề kháng:
A. Vitamin A	B. Vitamin B	C. Vitamin C	D. Vitamin E
Câu 9. Nguyên nhân gây bệnh loãng xương ở người cao tuổi là
A.do sự thiếu hụt canxi trong máu. 	B.do sự thiếu hụt sắt trong máu.
C.do sự thiếu hụt kẽm trong máu. 	D.do sự thiếu hụt đường trong máu.
Câu 10. Loại chất nào sau đây có tác dụng kích thích thần kinh con người, gây ảo giác mạnh:
A. Vitamin C, glucozo	B. Amphetanin	C. Cafein	D. Nicotin
Câu 11. Loại thuốc nào sau đây thuộc loại gây nghiện cho con người?
 A. Penixilin, amoxilin. 	B. Vitamin C, glucozơ 
 C. Seduxen, moocphin 	D. Thuốc cảm pamin, paradol.
Câu 12. Để bổ sung vitamin A cho cơ thể có thể ăn quả gấc vì trong quả gấc chín có chứa
A. vitamin A. 	B. β-caroten (thủy phân tạo ra vitamin A.) 
C. este của vitamin A. 	D. enzim tổng hợp vitamin A.
Câu 13. Cách bảo quản thực phẩm an toàn là 
A. dùng fomon	B. dùng urê	C. dùng nước đá	C. dùng muối
Câu 14. Chất gây nghiện có trong thuốc lá là 
A. Cafein	B. Moocphin	C. Hassish	D. Nicotin
Câu 15. Khí nào sau đây gây ra hiện tượng mưa axit?
A. CO2 	B. SO2 	C. CH4 	D. NH3
Câu 16. Dẫn khí bị ô nhiễm qua giấy lọc tẩm dung dịch Pb(NO3)2 thấy dung dịch xuất hiện vết màu đen. Không khí đó bị nhiễm bẩn khí nào?
A.Cl2 	B.NO2 	C.SO2 	D.H2S
Câu 17. Mưa axit chủ yếu là do những chất sinh ra trong quá trình sản xuất công nghiệp nhưng không được xử lí triệt để. Đó là những chất nào sau đây?
A. SO2, NO2 	B. H2S, Cl2 C. NH3, HCl 	D. CO2, SO2 
Câu 18. Chọn một hóa chất nào sau đây thường dùng (rẻ tiền) để loại bỏ các chất HF, NO2, SO2 trong khí thải công nghiệp và cation Pb2+, Cu2+ trong nước thải các nhà máy?
A.NH3 	B.NaOH 	C.Ca(OH)2 	D.NaCl
Câu 19. Một số chất thải ở dạng dung dịch có chứa các ion: Cu2+, Fe3+, Hg2+, Zn2+, Pb2+. Dùng chất nào sau đây để loại bỏ các ion trên?
A.Giấm ăn. 	B.Nước vôi trong dư. 	C.Muối ăn. 	D.Dung dịch xút dư.
Câu 20. Khí CO2 thải ra nhiều được coi là ảnh hưởng xấu đến môi trường vì
A. gây mưa axit 	B. rất độc	
C. tạo bụi cho môi trường	D. gây hiệu ứng nhà kính
Câu 21. Tính chất nào sau đây của than hoạt tính giúp con người chế tạo các thiết bị phòng độc, lọc nước?
A.Không độc hại.	B.Đốt cháy than sinh ra khí cacbonic.
C.Hấp thụ tốt các chất khí, chất tan trong nước.	D.Khử các chất khí độc, các chất tan trong nước.
Câu 22. SO2, NO2 là những khí gây ra hiện tượng
A. mưa axit	B. hiệu ứng nhà kính	C. thủng tầng ozon	D. sương mù
Câu 23. Hiện tượng thủng tầng ozon là do
A. khí CO2	B. khí SO2	C. hợp chất của Clo	D. hợp chất của lưu huỳnh
Câu 24. Không khí bị nhiễm bẩn dẫn qua dd nước brom thì nước brom bị mất màu. Vậy trong không khí trên có chứa:
A. C2H2	B. CH4	C. C2H6	D. CO2
Câu 25. Trong khi làm thí nghiệm (giờ thực hành hóa học) có một số chất khí độc: Cl2, H2S, SO2, NO2, NH3, CH4, HCl. Dùng bông tẩm giấm ăn nút ngay ống nghiệm thì khử được khí độc nào?
A. CH4	B. NH3	C. NO2	D. Cl2
Câu 26. NHóm các chất nào sau đây có khả năng gây hiệu ứng nhà kính?
A. SO2, CO2, N2	B. CO2, NOx, CH4
C. NO2, NH3, CO2	D. CO, CO2, NOx
Câu 27. Ion gây ra độ cứng của nước là
A. Na+, K+	B. Zn2+, Cu2+	C. Mg2+, Ca2+	D. Al3+, Fe3+
Câu 28. Để xử lý các ion gây ô nhiễm nguồn nước gồm: Zn2+, Fe3+, Pb2+, Hg2+ người ta dùng
A. Ca(OH)2	B. CH3COOH	C. HNO3	D. C2H5OH
Câu 29. Nhóm nào sau đây gồm các ion gây ô nhiễm nguồn nước?
A. NO, NO, Pb2+, Na+, Cl- 	B. NO, NO, Pb2+, Na+, Cd2+, Hg2+
C. NO, NO, Pb2+, As3+ 	D. NO, NO, Pb2+, Na+, HCO
Câu 30. CO, NO là các chất độc khi đi qua máy xử lí khí thải công nghiệp thì thành:
A. CO2, N2	B. CO2, NH3	C. C, NH3	D. Muối cacbonat, N2
Câu 31. Hidrocacbon là chất độc hại khi đi qua máy xử lí khí thải công ngiệp thì thành:
A. CO2, H2	B. CO, H2O	C. CO, H2	D. CO2, H2O
Câu 32. Khi nhiệt kế bị vỡ, thủy ngân bị bắn ra xung quanh, dùng chất nào để gom thủy ngân?
A. Bột nhôm	B. Bột sắt	C. Bột lưu huỳnh	D. Bột cacbon
Câu 33. Tận dụng rác thải, phân bò, lợn,người ta đem ủ chúng trong các hầm bioga, sau đó sử dụng khí sinh ra để đun nấu. Vậy khí sinh ra chủ yếu là:
A. CO	B. CH4	C. H2	D. O2
----- hết -----

File đính kèm:

  • docC9-Hoa_hoc_KT_XH_MT.doc
Giáo án liên quan