Bài giảng Chương 7: Sắt và một số kim loại quan trọng (tiếp theo)

./ Vị trí – cấu hình electron:

Sắt ở ô thứ 26, nhóm VIIIB, chu kì 4

Cấu hình electron: Fe (Z=26): 1s22s22p63s23p63d64s2 hay [Ar]3d64s2

 Fe2+: [Ar]3d6

 Fe3+: [Ar]3d5

II./Tính chất vật lí :

 Sắt có tính nhiễm từ khí bị nam châm hút.Dẫn điện kém và giảm dần :Ag>Cu>Au>Al>Fe

II./ Tính chất hóa học:

 

doc25 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1244 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Chương 7: Sắt và một số kim loại quan trọng (tiếp theo), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
→ Cr2O7 + SO2 
Câu 34: Trong dung dịch 2 ion cromat và đicromat cho cân bằng thuận nghịch: 
2CrO42- + 2H+ Cr2O72- + H2O
	Hãy chọn phát biểu đúng:
	A. dung dịch có màu da cam trong môi trường bazơ	B. ion CrO42- bền trong môi trường axit
C. ion Cr2O72- bền trong môi trường bazơ	D. dung dịch có màu da cam trong môi trường axit
Câu 35: Chọn phát biểu sai:
	A. crom có kiểu mạng lập phương tâm khối	B. crom là kim loại nên chỉ tạo ra oxit bazo
C. một số hợp chất của crom giống hợp chất lưu huỳnh	
D. có thể dùng crom để rạch lên bề mặt thủy tinh
Câu 36:Các kim loại nào sau đây luôn được bảo vệ trong môi trường không khí, nước nhờ lớp màng oxit?
	A. Al, Ca	B. Fe, Cr	C. Cr, Al	D. Fe, Mg
Câu 37: Cho dãy: R → RCl2 → R(OH)2 → R(OH)3 → Na[R(OH)4]. R có thể là kim loại nào sau đây?
	A. Al	B. Cr	C. Fe	D. Al, Cr
Câu 38: Cho kiềm vào dung dịch K2Cr2O7 thì có hiện tượng gì xảy ra?
	A. dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam	
B. dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng
C. dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu xanh tím	
D. dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu xanh tím
Câu 39: Cho Br2 vào dung dịch CrCl3 trong môi trường NaOH thì sản phẩm thu được có chứa: 
	A. CrBr3	B. Na[Cr(OH)4]	C. Na2CrO4	D. Na2Cr2O7
Câu 40: RxOy là một oxit có tính oxi hóa rất mạnh, khi tan trong nước tạo ra 2 axit kém bền (chỉ tồn tại trong dung dịch), khi tan trong kiềm tạo ion RO42- có màu vàng. RxOy là
	A. SO3	B. CrO3	C. Cr2O3	D. Mn2O7
Câu 41: A là chất bột màu lục thẫm không tan trong dung dịch loãng của axit và kiềm. Khi nấu chảy A với NaOH trong không khí thu được chất B có màu vàng dễ tan trong nước. B tác dụng với axit chuyển thành chất C có màu da cam. Chất C bị lưu huỳnh khử thành chất A. Chất C oxi hóa HCl thành khí D. Chọn phát biểu sai:
	A. A là Cr2O3	B. B là Na2CrO4	C. C là Na2Cr2O7	D. D là khí Cl2
Câu 42: Tính tổng hệ số cân bằng trong phản ứng: K2Cr2O7 + FeSO4 + H2SO4 → ? + ? +? +? 
	A. 20	B. 22	C. 24	D. 26
Câu 43: Cho 0,6 mol KI tác dụng hết với dung dịch K2Cr2O7 trong axit sunfuric thì thu được một đơn chất. Tính số mol của đơn chất này.	
A. 0,3	B. 0,4	C. 0,5	D. 0,6
Câu 44: Cho 0,6 mol H2S tác dụng hết với dung dịch K2Cr2O7 trong axit sunfuric thì thu được một đơn chất. Tính số mol của đơn chất này.	
A. 0,3	B. 0,4	C. 0,5	D. 0,6
Câu 45: Tính tổng hệ số cân bằng trong phản ứng: K2Cr2O7 + SO2 + H2SO4(loãng) → ? + ? +? 
	A. 8	B. 10	C. 12	D. 14
Câu 46: Tính tổng hệ số cân bằng trong phản ứng: K2Cr2O7 + KNO2 + H2SO4(loãng) → ? + ? +? +? 
	A. 15	B. 17	C. 19	D. 21
Câu 47: Tính tổng hệ số cân bằng trong phản ứng: K2Cr2O7 + C2H5OH + HCl → CH3CHO+ ? +? +? 
	A. 22	B. 24	C. 26	D. 28
Câu 48: Khi nung nóng 2 mol natri đicromat người ta thu được crom(III) oxit, muối và 48 gam oxi. Tính hiệu suất phản ứng?	
A. 70%	B. 80%	C. 90%	D. 100%
Câu 49: Khi nhiệt phân 2mol amoni đicromat người ta thu được Cr2O3, H2O và một đơn chất. Tính thể tích đơn chất thu được ở (đktc).	
A. 22,4 lit	B. 33,6 lit	C. 44,8 lit 	D. 56,0 lit
Câu 50: Khi cho m gam kali đicromat tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư thì thu được 6,72 lít khí (đktc). Tính m.	
A. 26,4	B. 27,4	C. 28,4	D. 29,4
Câu 51: Cho lượng dư dung dịch NaOH vào dung dịch có hòa tan 58,4 gam hỗn hợp muối AlCl3 và CrCl3, rồi cho tiếp nước clo. Sau phản ứng người ta cho thêm dung dịch BaCl2 dư vào thì thu được 50,6 gam kết tủa. Tính khối lượng của CrCl3 trong 58,4 gam hỗn hợp.	
A. 31,7	B. 32,7	C. 33,7	D. 34,7
Câu 52: Hòa tan muối kép kali-crom sunfat vào nước thì thu được dung dịch có màu như thế nào?
	A. màu xanh tím	B. màu vàng 	C. màu da cam	D. không màu
Câu 53: Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch chứa 9,02 gam hỗn hợp muối nitrat của nhôm (III) và crom (III) cho đến khi thu được kết tủa lớn nhất. Lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được 2,54 gam chất rắn. Tính % khối lượng của muối crom.	
A. 48,36%	B. 52,77%	C. 61,24%	D. 74,12%
Câu 54: Cho 100 gam hợp kim Al-Cr-Fe tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu được 5,04 lit khí (đktc). Lấy phần không tan cho vào dung dịch HCl dư đun nóng thu được 38,752 lít khí (đktc). Xác định % khối lượng crom trong hỗn hợp.	
A. 12,09	B. 13,65	C. 14,56	D. 15,65
Câu 55: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm với Cr2O3 thì thu được 78 gam crom. Tính khối lượng nhôm tối thiểu cần dùng, biết hiệu suất là 80%.	
A. 16,875 gam	 	B. 40,5gam	 	C. 50,625 gam 	D. 67,5 gam
Câu 56: Khi khử natri đicromat bằng than thu được oxit kim loại, muối cacbonat và một chất khí có tính khử. Tính khối lượng oxit kim loại điều chế được, biết đã dùng 2,4 gam than và hiệu suất phản ứng đạt 80%.
A. 15,2	B. 12,16	C. 30,4	D. 24,32
Câu 57: Nung nóng kali dicromat với lưu huỳnh thu được một oxit A và một muối B. Cho muối B vào dung dịch BaCl2 thì thu được 46,6 gam kết tủa không tan trong axit. Tính khối lượng A.
A. 15,2	B. 12,16	C. 30,4	D. 24,32
Câu 58: Cho axit vào dung dịch K2CrO4 thì có hiện tượng gì xảy ra? 
	A. dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam	
B. dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng
C. dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu xanh tím	
D. dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu xanh tím
Câu 59: Cho K2Cr2O7 dư vào V lit dung dịch HCl 36,5% (D=1,19 gam/ml) thì thu được lượng khí đủ để oxi hóa hoàn toàn 1,12 gam Fe. Tính V.	
A. 8,96 ml	B. 10,08ml	C. 11,76 ml	D. 12,42ml
Bài: ĐỒNG VÀ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG
I./ Vị trí – cấu hình electron:
Ô thứ 29, thuộc nhóm IB, chu kì 4.
Cấu hình electron: Cu (Z=29) 1s22s22p63s23p63d104s1	hay [Ar]3d104s1
II./ Tính chất hóa học:
Là kim loại kém hoạt động, có tính khử yếu.
1./ Tác dụng với phi kim:
	Thí dụ: 2Cu + O2 2CuO
 Cu + CuO Cu2O
	Cu + Cl2 CuCl2
2./ Tác dụng với axit: 
a./ Với axit HCl và H2SO4 loãng: Cu không phản ứng
b./ Với axit HNO3 , H2SO4 đặc, nóng:
	Thí dụ: Cu + 2H2SO4 (đặc) CuSO4 + SO2 + H2O
	Cu + 4HNO3 (đặc) Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
	3Cu + 8HNO3 (loãng) 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
III./ Hợp chất của đồng:
1./ Đồng (II) oxit:
Là oxit bazơ: tác dung với axit và oxit axit.
	Thí dụ: CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O
Có tính oxi hóa: dễ bị H2 , CO , C khử thành Cu kim loại.
	Thí dụ: CuO + H2 Cu + H2O
2./ Đồng (II) hidroxit:
Là một bazơ: tác dụng với axit tạo muối và nước.
	Thí dụ: Cu(OH)2 + 2HCl CuCl2 + 2H2O
Dễ bị nhiệt phân:
	Thí dụ: Cu(OH)2 CuO + H2O
BÀI TẬP: ĐỒNG, KẼM và HỢP CHẤT
Câu 1: Cấu hình electron của Cu là
 	A. [Ar]4s13d10.	B. [Ar]4s23d9.	C. [Ar]3d104s1.	D. [Ar]3d94s2.
Câu 2: Cấu hình electron của ion Cu2+ là
 	A. [Ar]3d7.	B. [Ar]3d8.	C. [Ar]3d9.	D. [Ar]3d10.
Câu 3: Cho Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 và H2SO4 loãng sẽ giải phóng khí nào sau đây?
 	A. NO2.	B. NO.	C. N2O.	D. NH3.
Câu 4: Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng là
A. 10. 	B. 8. 	C. 9. 	D. 11.
Câu 5: Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH (dư) vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là
A. 1. 	B. 2. 	C. 3. 	D. 4.
Câu 6: Hai kim loại đều phản ứng với dung dịch Cu(NO3)2 giải phóng kim loại Cu là
A. Al và Fe. 	B. Fe và Au. 	C. Al và Ag. 	D. Fe và Ag.
Câu 7: Cặp chất không xảy ra phản ứng là
A. Fe + Cu(NO3)2. 	B. Cu + AgNO3. 	C. Zn + Fe(NO3)2. 	D. Ag + Cu(NO3)2.
Câu 8: Dung dịch FeSO4 và dung dịch CuSO4 đều tác dụng được với
A. Ag. 	B. Fe. 	C. Cu. 	D. Zn.
Câu 9: Kim loại Cu phản ứng được với dung dịch
A. FeSO4. 	B. AgNO3. 	C. KNO3. 	D. HCl.
Câu 10: Hai kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là
A. Ca và Fe. 	B. Mg và Zn. 	C. Na và Cu. 	D. Fe và Cu.
Câu 11: Chất không khử được sắt oxit (ở nhiệt độ cao) là
A. Cu. 	B. Al. 	C. CO. 	D. H2.
Câu 12: Dung dịch muối nào sau đây tác dụng được với cả Ni và Pb?
A. Pb(NO3)2. 	B. Cu(NO3)2. 	C. Fe(NO3)2. 	D. Ni(NO3)2.
Câu 13: Để loại bỏ kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag và Cu, người ta ngâm hỗn hợp kim loại trên vào lượng dư dung dịch
A. AgNO3. 	B. HNO3. 	C. Cu(NO3)2. 	D. Fe(NO3)2.
Câu 14: Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch
A. HCl. 	B. H2SO4 loãng. 	C. HNO3 loãng. 	D. KOH.
Câu 15: Một kim loại phản ứng với dung dịch CuSO4 tạo ra Cu. Kim loại đó là
A. Fe. 	B. Ag. 	C. Cu. 	D. Na.
Câu 16: Đồng (Cu) tác dụng được với dung dịch
A. H2SO4 đặc, nóng. 	B. H2SO4 loãng. 	C. FeSO4. 	D. HCl.
Câu 17: Kim loại M phản ứng được với: dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch HNO3 (đặc, nguội). Kim loại M là
A. Al. 	B. Zn. 	C. Fe. 	D. Ag.
Câu 18: Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3, vai trò của NaNO3 trong phản ứng là
A. chất xúc tác. 	B. chất oxi hoá. 	C. môi trường. 	D. chất khử.
Câu 19: Trường hợp xảy ra phản ứng là
	A. Cu + Pb(NO3)2 (loãng) ®	B. Cu + HCl (loãng) ®
	C. Cu + HCl (loãng) + O2 ®	D. Cu + H2SO4 (loãng) ®
Câu 20: Hợp chất nào sau đây không có tính lưỡng tính?
 	A. ZnO.	B. Zn(OH)2.	 	C. ZnSO4.	 	D. Zn(HCO3)2.
Câu 21: Cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối sunfat của một kim loại có hoá trị II thấy sinh ra kết tủa tan trong dung dịch NaOH dư. Muối sunfat đó là muối nào sau đây?
 	A. MgSO4.	B. CaSO4.	C. MnSO4.	D. ZnSO4.
Câu 22: Dãy nào sau đây sắp xếp các kim loại đúng theo thứ tự tính khử tăng dần?
 	A. Pb, Ni, Sn, Zn.	B. Pb, Sn, Ni, Zn.	C. Ni, Sn, Zn, Pb.	D. Ni, Zn, Pb, Sn.
Câu 23: Sắt tây là sắt được phủ lên bề mặt bởi kim loại nào sau đây?
 	A. Zn.	B. Ni.	C. Sn.	D. Cu.
Câu 24: Cho 19,2 gam kim loại M tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 4,48 lít khí duy nhất NO (đktc). Kim loại M là
 	A. Mg.	B. Cu.	C. Fe.	D. Zn.
Câu 25: Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là
 	A. Cu + dung dịch FeCl3. 	B. Fe + dung dịch HCl.
C. Fe + dung dịch FeCl3. 	D. Cu + dung dịch FeCl2.
Câu 26: Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là
A. Al và Mg. 	B. Na và Fe. 	C. Cu và Ag. 	D. Mg và Zn.
Câu 27: Cho 7,68 gam Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thấy có khí NO thoát ra. Khối lượng muối nitrat sinh ra trong dung dịch là
 	A. 21, 56 gam.	B. 21,65 gam.	C. 22,56 gam.	D. 22,65 gam.
Câu 28: Đốt 12,8 gam Cu trong không khí. Hoà tan chất rắn thu được vào dung dịch HNO3 0,5M thấy thoát 

File đính kèm:

  • docONTHITN ch789.doc