Bài giảng Chương 7 : Hidrocacbon thơm và nguốc gốc hiđrocacbon
Chọn cụm từ thích hợp điền vào khoảng trống . trong câu sau:
Sáu nguyên tử C trong phân tử benzen liên kết với nhau tạo thành .
A. Mạch thẳng B. Vòng 6 cạnh đều, phẳng.
B. C. vòng 6 cạnh, phẳng D. mạch có nhánh.
có khối lượng riêng bé hơn nước C.Phân tử benzen là phân tử phân cực D.Phân tử benzen là phân tử không phân cực, nước là dung môi có cực 13. Bằng phản ứng nào chứng tỏ bezen có tính chất của hiđrocacbon no? A.Phản ứng với dung dịch nước brom. B.Phản ứng thế với brom hơi C.phản ứng nitro hóa D.cả B và C 14. Phản ứng nào sau đây chứng tỏ bezen có tính chất của hiđrocacbon không no ? A.Phản ứng với hiđro B.Phản ứng với dung dịch nước brom C.Phản ứng với clo có chiếu sáng D. cả A và C 15. Điều nào sau đây sai khi nói về toluen ? A.Là 1 hiđrocacbon thơm B.Có mùi thơm nhẹ C.Là đồng phân của benzen D.Tan nhiều trong dung môi hữu cơ 16. Chọn câu đúng : A.Naphtalen là đồng đẳng của benzen B. Naphtalenm có CTPT là C10H8 C. Stiren có một liên kết 3 D.Benzen có 3 liên kết đơn, 3 liên kết đôi. 17.(Bài 1–trang 159–SGK Cơ bản)Ứng với công thức phân tử C8H10 có bao nhiêu đồng phân hiđrocacbon thơm? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 18. Có bao nhiêu đồng phân là dẫn xuất của benzen ứng với công thức phân tử C9H10 A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 19. Danh pháp IUPAC ankylbenzen có CTCT sau là: CH3 1–etyl–3–metylbenzen B.5–etyl–1–metylbenzen C2H5 C.2–etyl–4–metylbenzen D.4–metyl–2–etyl benzen 20. Chaát naøo sau ñaây coù theå tham gia phaûn öùng truøng hôïp ? A. but-2-in, xiclohexan, propen, naftalen B. isopren, benzen, etin, vinylaxetilen C. stiren, but-2-en, axetilen, propin D. but-1-en, toluen, eten, butadien-1,3 21. Phản ứng của benzen với chất nào sau đây gọi là phản ứng nitro hóa ? A.HNO3 đ /H2SO4 đ B.HNO2 đ /H2SO4 đ C.HNO3 loãng /H2SO4 đ D.HNO3 đ 22. Sản phẩm chính khi oxi hóa ankylbenzen bằng dung dịch KMnO4 là: A.C6H5COOH B.C6H5CH2COOH C.C6H5CH2CH2COOH D.CO2 23. Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol một hiđrocacbon X là đồng đẳng của benzen thu được 4,42g hỗn hợp CO2 và H2O. X có công thức phân tử là: A. C8H8. B. C8H10. C. C7H8. D. C9H12.. 24 Chất A là 1 đồng đẳng của benzen. Để đốt cháy hòa toàn 13,25gam chất A cần dùng vừa hết 29,4 lít oxi (đktc).Xác định công thức phân tử của A. A. C7H8. B. C9H8. C. C8H10 D. C7H7 25.Cho các chất thơm sau: 1., 2., 3. , 4.,5., 6. a) Các chất có định hướng thế o- và p- là? b) Các chất có định hướng thế m- là? A. a) 1,2,3. b) 4,5,6. B. a) 1,2,4,6. b) 3,5. C. a) 1,3,5. b) 2,4,6. D. a) 3,4,5,6. b) 1,2. 26. Töø benzen ñeå thu ñöôïc p-bromnitrobenzen phaûi tieán haønh laàn löôït caùc p/ö vôùi nhöõng taùc nhaân naøo sau? A. Br2 ( xt: Fe, t0) , HNO3(xt: H2SO4ñ,t0) B. Br2 ( xt: Fe, t0) , HNO3 loaõng C. Br2 ( As), HNO3 (xt: H2SO4ñ,t0) D. HNO3(xt: H2SO4ñ,t0) , Br2 ( xt: Fe, t0) 27. Töø benzen ñeå thu ñöôïc m-bromnitrobenzen phaûi tieán haønh laàn löôït caùc p/ö vôùi nhöõng taùc nhaân naøo sau? A. HNO3 loaõng, Br2 ( xt: Fe, t0) B. Br2 ( xt: Fe, t0), HNO3(xt: H2SO4ñ,t0) C. HNO3(xt: H2SO4ñ,t0) , Br2 ( xt: Fe, t0) D. HNO3(xt: H2SO4ñ,t0), Br2 ( As) 28. Hexen, hexin, benzen chất nào không làm mất màu dung dịch nước brom, dung dịch thuốc tím: A.Hecxen B.hexin C.benzen D.cả 3 chất 29. Caùc chaát naøo cho sau coù theå tham gia p/ö theá vôùi Cl2 (as) ? A.etin,butan,isopentan B.propan,toluen, xiclopentan C.xiclopropan,stiren,isobutan D.metan,benzen, xiclohexan 30. Khi trong phân tử benzen có sẵn các nhóm thế như: -NH2, -OH, ankyl, các nhóm halogen thì các nhóm thế tiếp theo sẽ định hướng ưu tiên vào các vị trí nào so với nhóm thế thứ 1 : A. Octo và mêta B. mêta và para C. chỉ duy nhất para D. octo và para 31.Sản phẩm dinitrobezen nào ( nêu sau đây) được ưu tiên tạo ra khi cho nitrobebzen tác dụng với hỗn hợp gồm HNO3 đặc và H2SO4 đặc? A.o – dinitrobezen B.m – dinitrobezen C.p – dinitrobezen D.cả A và C 32. Sản phẩm diclobezen nào ( nêu sau đây) được ưu tiên tạo ra khi cho clobebzen tác dụng với clo có bột Fe đun nóng làm xúc tác? A.o – diclobezen B.m – diclobezen C.p – dicloobezen D.cả A và C 33. Hiđrocacbon thơm A có CTPT là C8H10. Biết khi nitro hóa A chỉ thu được một dẫn xuất mononitro. A là: A. o-xilen. B. p-xilen. C. m-xilen D. etylbenzen 34. Hiện tượng gì xảy ra khi cho bromlỏng vào ống nghiệm chứa benzen, lắc rồi để yên ? A.dd brom bị mất màu. B.Có khí thoát ra C.Xuất hiện kết tủa D.dd brom không bị mất màu 35. Hiện tượng gì xảy ra khi đun nóng toluen với dung dịch thuốc tím ? A.Dung dịch KMnO4 bị mất màu B.Có kết tủa trắng C.Có sủi bọt khí D.Không có hiện tượng gì 36. Benzen được dùng để : A.Tổng hợp polime làm chất dẻo, cao su, tơ, sợi B.Làm dung môi C.Làm dầu bôi trơn D.Cả A và B đúng. 37. Chaát naøo sau ñaây laøm maát maøu nöôùc brom? A. stiren, butadien-1,3, isopentin, etylen B. isopropylbenzen, pentin-2, propylen C. xiclopropan, benzen, isobutylen, propin D. toluen, axetylen, butin-1, propen 38. Cho biết sản phẩm của phản ứng: C6H6 + 3Cl2 ? A.C6H6Cl6 B.C6H5Cl C.C6H4Cl2 D.Một sản phẩm khác. 39. Cho dãy biến hóa sau: 3C2H2 A B C. Tìm chất C trong các chất sau: A.Benzen B.Anilin C.Clobenzen D.Phenol 40 Cho dãy biến hóa sau : C2H5OH → A → B → C. Hãy tìm C trong các trường hợp sau: A. C6H6 B.C2H6 C.C2H2 D. C3H8 41. Cho sơ đồ sau: X X Y Các nhóm X, Y phù hợp với sơ đồ trên là: A.X( - CH3), Y( - Cl) B.X( - CH3), Y( - NO2) C.X( - Cl), Y( - CH3) D.Cả A, B, C đều đúng. 42. Phản ứng nào dưới đây không tạo thành etylbenzen ? A.Benzen + etyl bromua B,Toluen + metyl bromua C. benzen + etilen D.Stiren + H2 43. Để điều chế (meta)bromonitrobenzen sơ đồ nào sau đây là đúng nhất: A. B. C. D. . 44. Cho sơ đồ phản ứng: benzen → X → Y → Polistiren. X, Y tương ứng với nhóm chất nào sau đây? A. . B.. C. D. 45. Thành phần chính của khí thiên nhiên là: A.H2 B.CH4 C.C2H4 D.CO BÀI TẬP TỔNG HỢP HỮU CƠ LỚP 11- CHƯƠNG 8, 9 1. Tõ c¸c anken thÝch hîp h·y ®iÒu chÕ: a/ 2-iod-2-metyl pentan b/ 1-brom-3-metyl butan c/ 1-clo-1-metyl xiclohexan 2. H·y thùc hiÖn c¸c chuyÓn hãa sau: a/ Tõ Butyl iodua thµnh Butan, Butanol-1 , Buten-1 b/ Tõ 1,1- dibrom propan thµnh 2,2- dibrom propan c/ Tõ 1,3- diclo propan thµnh 2,2- diclo propan 3. Hoµn chØnh c¸c s¬ ®å ph¶n øng sau : a/ n- butylbromua A B C b/ 3 - iot - 2 - metylbutan D E c/ Buten - 1 F G H d/ Buten - 1 K L M 4. ViÕt ph¬ng tr×nh c¸c ph¶n øng theo s¬ ®å sau: a/ C6H6 A B C D EF b/ C6H6 X Y Z T QK 5. Đề hydrat hoá 2,24 lít(ở đktc)hỗn hợp hai rượu no đơn chức đồng đẳng kế tiếp nhau thu được hỗn hợp A (giả sử hiệu suất phản ứng 100%). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A, sản phẩm cháy được hấp thụ hoàn toàn bởi nước vôi dư thì thu được 50 gam chất kết tủa. Hỗn hợp hai rượu là: A.metanol, etanol B.etanol, protanol C.protanol, butanol D.butanol, pentanol 6. Đề hydrat hoá 0,224 lít(ở đktc)hỗn hợp hai rượu no đơn chức đồng đẳng kế tiếp nhau thu được hỗn hợp A(giả sử hiệu suất phản ứng 100%). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A, sản phẩm cháy được hấp thụ hoàn toàn vào 3,0 lít dd Ca(OH)2 0,01M thì thu được 1,00 gam kết tủa. Hỗn hợp hai rượu là: A.metanol, etanol B.etanol, protanol C.protanol, butanol D.butanol, pentanol 7. Cho các phản ứng hoá học sau: A B + C CuO + H Cu + I B D + E + H ; D Cao su Buna Các chất A, B, H có thể là: A. (C6H10O5)n, C2H2, H2 B. C2H5OH , C2H2, H2 C. (C6H10O5)n,C2H5OH, H2 D. (C6H10O5)n, C2H5OH, butadien-1,3 8. Cho sơ đồ chuyển hoá sau: A B C Propanol-2 Các chất A, C có thể là: A.CH3-CH=CH2 và CH3-CHCl-CH3 B.CH3-CH=CH2 và CH3-CH2-CH2Cl C.CH3-CH2-CH3 và CH3-CHCl-CH3 D.CH3-CH2-CH3 và CH3-CH2-CH2Cl 9. Lấy 5,3 gam hỗn hợp gồm 2 rượu no đơn chức là đồng đẳng liên tiếp cho tác dụng hết với Na. Khí H2 sinh ra dẫn qua ống sứ đựng CuO (dư) nung nóng thì thu được 0,9 g nước. Công thức của 2 rượu là: A) CH3OH và C2H5OH B) C3H7OH và C4H9OH C) C2H5OH và C3H7OH D) C4H9OH và C5H11OH 10. Ba rượu A, B, C đều bền và không đồng phân của nhau. Đốt cháy hoàn toàn mỗi chất đều sinh ra CO2 và H2O theo tỉ lệ mol n(CO2): n(H2O) = 3 : 4. Công thức phân tử của 3 rượu là: A) C3H8O, C3H8O2, C3H8O3 B) C2H6O, C3H8O, C4H10O C) C3H8O, C4H8O, C5H8O D) C3H8O, C4H10O, C5H8O 11. Rựơu thơm ứng với công thức C8H10O có mấy đồng phân? A/ 4 B/ 5 C/ 6 D/ 7 12. Phenol còn được gọi là: A/rượu thơm B/ axit cacboxylic C/ phenolic D/ axit phenic 13. Cho dãy chuyển hóa sau:. Cấu tạo đúng nhất của B3 là: A. CH3- CH2 -OH B. CH3- CH2 -CH2-OH. C. CH3- CH OH CH3 D. CH3- CH2 -O-CH3 E. HO CH3- CH2 -O-CH3 14. Ứng với công thức phân tử C7H8O có bao nhiêu đồng phân tác dụng với dung dịch NaOH? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 15. Cho X và Y là 2 rượu đơn chức no thuộc cùng dãy đồng đẳng hơn kém nhau 28 đvC. Sau khi thực hiện phản ứng tách nước, ta thu được hai olefin duy nhất ở trạng thái khí trong điều kiện thường. Vậy X và Y là: CH3OH và C5H11OH B. CH3OH và C3H7OH C. C2H5OH và C4H9OH D. C3H7OH và C5H11OH E. C3H7OH và C6H13OH 16. Khi đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ Y có chứa C,H,O ta thu được nCO2= nH2O. Y có khả năng tham gia phản ứng với Na, H2 và trùng hợp được. Vậy Y là: A. Rựợu n-propylic B.Rượu alylic C. Metylvinyl ete D. Xiclopropan E. Propanal 17. Có 3 chất lỏng đựng trong 3 lọ mất nhãn: Phenol, styren, rượu benzylic. Chỉ dùng một thuốc thử nào dưới đây để nhân biết 3 chất lỏng đó: A) Na B) dd NaOH C) quì tím D) dung dịch Br2 18. Cho sơ đồ chuyển hóa: C6H6 → X→C6H5OH→Y→C6H5OH. X, Y lần lượt là: A) C6H5NO2 , C6H5ONa B) C6H5Cl , C6H5OK C) C6H5Br , C6H5Cl D) C6H5NO2 , C6H5Br 19. Lấy 0,94 gam hỗn hợp hai anđehit đơn chức no kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng cho tác dụng hết với dung dịch AgNO3 / NH3 thu được 3,24 gam Ag. Công thức phân tử hai anđehit là: A. CH3CHO và HCHO B. CH3CHO và C2H5CHO C. C2H5CHO và C3H7CHO D. C3H7CHO và C4H9CHO 20. Cho 13,6 gam một chất hữu cơ X (C, H, O) tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch AgNO3 2M trong NH4OH thu được 43,2 gam bạc. Biết tỉ khối hơi của X đối với oxi bằng 2,125. Xác định công thức cấu tạo của X. A. CH3-CH2-CHO . B. CH2=CH-CH2-CHO C. HC≡C-CH2-CHO D. HC≡C-CHO 21. Cho 2,4 gam một hợp chất hữu cơ X tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư trong NH3 thu được 7,2 gam Ag. Xác định công thức phân tử của X:
File đính kèm:
- TNTONG HỢP HUU CƠ 11.doc