Bài giảng Chương 7 : Crom - Sắt – đồng (tiếp)

I. III. CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CROM

1. Vị trí – cấu hình electron:

Ô thứ 24, thuộc nhóm VIB, chu kì 4

Cấu hình electron: Cr (Z=24): 1s22s22p63s23p63d54s1 hay [Ar]3d54s1

2. Tính chất hóa học:

Crom có tính khử mạnh hơn sắt, các số oxi hóa thường gặp của crom là: +2 , +3 , +6

 

doc14 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 986 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Chương 7 : Crom - Sắt – đồng (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 47: Cho 32 gam hỗn hợp gồm MgO, Fe2O3, CuO tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch H2SO4 2M. Khối lượng muối thu được là
 	A. 60 gam.	B. 80 gam.	C. 85 gam.	D. 90 gam.
Câu 48: Hòa tàn 10 gam hỗn hợp bột Fe và Fe2O3 bằng dd HCl thu được 1,12 lít khí (đktc) và dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với NaOH dư, thu được kết tủa. Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn có khối lượng là:
A. 11,2 gam.	B. 12,4 gam.	C. 15,2 gam.	D. 10,9 gam.
Câu 49: Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V là (cho Fe = 56)
A. 40. 	B. 80. 	C. 60. 	D. 20.
BÀI TẬP VỀ: CRÔM và HỢP CHẤT
Câu 1: Cấu hình electron của ion Cr3+ là:
 	A. [Ar]3d5. 	B. [Ar]3d4.	C. [Ar]3d3.	D. [Ar]3d2.
Câu 2: Các số oxi hoá đặc trưng của crom là:
 	A. +2; +4, +6.	B. +2, +3, +6.	C. +1, +2, +4, +6.	D. +3, +4, +6.
Câu 3: Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ
A. không màu sang màu vàng. 	B. màu da cam sang màu vàng.
C. không màu sang màu da cam. 	D. màu vàng sang màu da cam.
Câu 4: Oxit lưỡng tính là
A. Cr2O3. 	B. MgO. 	C. CrO. 	D. CaO.
Câu 5: Cho phản ứng : NaCrO2 + Br2 + NaOH Na2CrO4 + NaBr + H2O
Khi cân bằng phản ứng trên, hệ số của NaCrO2 là
A. 1. 	B. 2. 	C. 3. 	D. 4.
Câu 6: Cặp kim loại nào sau đây bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ? 
A. Fe và Al. 	B. Fe và Cr. 	C. Mn và Cr. 	D. Al và Cr.
Câu 7: Sục khí Cl2 vào dung dịch CrCl3 trong môi trường NaOH. Sản phẩm thu được là 
 A. Na2Cr2O7, NaCl, H2O. 	B. Na2CrO4, NaClO3, H2O.	
C. Na[Cr(OH)4], NaCl, NaClO, H2O.	D. Na2CrO4, NaCl, H2O.
Câu 8: Khi so sánh trong cùng một điều kiện thì Cr là kim loại có tính khử mạnh hơn
A. Fe. 	B. K. 	C. Na. 	D. Ca.
Câu 9: Khối luợng K2Cr2O7 cần dùng để oxi hoá hết 0,6 mol FeSO4 trong dung dịch có H2SO4 loãng làm môi
trường là (Cho O = 16, K = 39, Cr = 52)
A. 29,4 gam 	B. 59,2 gam. 	C. 24,9 gam. 	D. 29,6 gam
Câu 10: Muốn điều chế 6,72 lít khí clo (đkc) thì khối luợng K2Cr2O7 tối thiểu cần dùng để tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư là (Cho O = 16, K = 39, Cr = 52)
A. 29,4 gam 	B. 27,4 gam. 	C. 24,9 gam. 	D. 26,4 gam
Câu 11: Để oxi hóa hoàn toàn 0,01 mol CrCl3 thành K2CrO4 bằng Cl2 khi có mặt KOH, lượng tối thiểu Cl2 và KOH tương ứng là
A. 0,015 mol và 0,04 mol. 	B. 0,015 mol và 0,08 mol.
C. 0,03 mol và 0,08 mol. 	D. 0,03 mol và 0,04 mol.
Câu 12: Khối lượng bột nhôm cần dùng để thu được 78 gam crom từ Cr2O3 bằng phản ứng nhiệt nhôm (giả sử hiệu suất phản ứng là 100%) là 
A. 13,5 gam 	B. 27,0 gam. 	C. 54,0 gam. 	D. 40,5 gam
Câu 13: Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 23,3 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl (dư) thoát ra V lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của V là (cho O = 16, Al = 27, Cr = 52)
A. 7,84. 	B. 4,48. 	C. 3,36. 	D. 10,08.
Câu 14: Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch X và 7,84 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện không có không khí) được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 42,6. 	B. 45,5. 	C. 48,8. 	D. 47,1.
BÀI TẬP VỀ: ĐỒNG, KẼM VÀ HỢP CHẤT
Câu 1: Cấu hình electron của ion Cu là
 	A. [Ar]4s13d10.	B. [Ar]4s23d9.	C. [Ar]3d104s1.	D. [Ar]3d94s2.
Câu 2: Cấu hình electron của ion Cu2+ là
 	A. [Ar]3d7.	B. [Ar]3d8.	C. [Ar]3d9.	D. [Ar]3d10.
Câu 3: Cho Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 và H2SO4 loãng sẽ giải phóng khí nào sau đây?
 	A. NO2.	B. NO.	C. N2O.	D. NH3.
Câu 4: Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng là
A. 10. 	B. 8. 	C. 9. 	D. 11.
Câu 5: Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH (dư) vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là
A. 1. 	B. 2. 	C. 3. 	D. 4.
Câu 6: Hai kim loại đều phản ứng với dung dịch Cu(NO3)2 giải phóng kim loại Cu là
A. Al và Fe. 	B. Fe và Au. 	C. Al và Ag. 	D. Fe và Ag.
Câu 7: Cặp chất không xảy ra phản ứng là
A. Fe + Cu(NO3)2. 	B. Cu + AgNO3. 	C. Zn + Fe(NO3)2. 	D. Ag + Cu(NO3)2.
Câu 8: Dung dịch FeSO4 và dung dịch CuSO4 đều tác dụng được với
A. Ag. 	B. Fe. 	C. Cu. 	D. Zn.
Câu 9: Kim loại Cu phản ứng được với dung dịch
A. FeSO4. 	B. AgNO3. 	C. KNO3. 	D. HCl.
Câu 10: Hai kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là
A. Ca và Fe. 	B. Mg và Zn. 	C. Na và Cu. 	D. Fe và Cu.
Câu 11: Chất không khử được sắt oxit (ở nhiệt độ cao) là
A. Cu. 	B. Al. 	C. CO. 	D. H2.
Câu 12: Dung dịch muối nào sau đây tác dụng được với cả Ni và Pb?
A. Pb(NO3)2. 	B. Cu(NO3)2. 	C. Fe(NO3)2. 	D. Ni(NO3)2.
Câu 13: Để loại bỏ kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag và Cu, người ta ngâm hỗn hợp kim loại trên vào lượng dư dung dịch
A. AgNO3. 	B. HNO3. 	C. Cu(NO3)2. 	D. Fe(NO3)2.
Câu 14: Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch
A. HCl. 	B. H2SO4 loãng. 	C. HNO3 loãng. 	D. KOH.
Câu 15: Một kim loại phản ứng với dung dịch CuSO4 tạo ra Cu. Kim loại đó là
A. Fe. 	B. Ag. 	C. Cu. 	D. Na.
Câu 16: Đồng (Cu) tác dụng được với dung dịch
A. H2SO4 đặc, nóng. 	B. H2SO4 loãng. 	C. FeSO4. 	D. HCl.
Câu 17: Kim loại M phản ứng được với: dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch HNO3 (đặc, nguội). Kim loại M là
A. Al. 	B. Zn. 	C. Fe. 	D. Ag.
Câu 18: Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3, vai trò của NaNO3 trong phản ứng là
A. chất xúc tác. 	B. chất oxi hoá. 	C. môi trường. 	D. chất khử.
Câu 19: Trường hợp xảy ra phản ứng là
	A. Cu + Pb(NO3)2 (loãng) ®	B. Cu + HCl (loãng) ®
	C. Cu + HCl (loãng) + O2 ®	D. Cu + H2SO4 (loãng) ®
Câu 20: Hợp chất nào sau đây không có tính lưỡng tính?
 	A. ZnO.	B. Zn(OH)2.	 	C. ZnSO4.	 	D. Zn(HCO3)2.
Câu 21: Cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối sunfat của một kim loại có hoá trị II thấy sinh ra kết tủa tan trong dung dịch NaOH dư. Muối sunfat đó là muối nào sau đây?
 	A. MgSO4.	B. CaSO4.	C. MnSO4.	D. ZnSO4.
Câu 22: Dãy nào sau đây sắp xếp các kim loại đúng theo thứ tự tính khử tăng dần?
 	A. Pb, Ni, Sn, Zn.	B. Pb, Sn, Ni, Zn.	C. Ni, Sn, Zn, Pb.	D. Ni, Zn, Pb, Sn.
Câu 23: Sắt tây là sắt được phủ lên bề mặt bởi kim loại nào sau đây?
 	A. Zn.	B. Ni.	C. Sn.	D. Cr.
Câu 24: Cho 19,2 gam kim loại M tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 4,48 lít khí duy nhất NO (đktc). Kim loại M là
 	A. Mg.	B. Cu.	C. Fe.	D. Zn.
Câu 25: Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là
 	A. Cu + dung dịch FeCl3. 	B. Fe + dung dịch HCl.
C. Fe + dung dịch FeCl3. 	D. Cu + dung dịch FeCl2.
Câu 26: Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là
A. Al và Mg. 	B. Na và Fe. 	C. Cu và Ag. 	D. Mg và Zn.
Câu 27: Cho 7,68 gam Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thấy có khí NO thoát ra. Khối lượng muối nitrat sinh ra trong dung dịch là
 	A. 21, 56 gam.	B. 21,65 gam.	C. 22,56 gam.	D. 22,65 gam.
Câu 28: Đốt 12,8 gam Cu trong không khí. Hoà tan chất rắn thu được vào dung dịch HNO3 0,5M thấy thoát ra 448 ml khí NO duy nhất (đktc). Thể tích tối thiểu dung dịch HNO3 cần dùng để hoà tan chất rắn là
 	A. 0,84 lít.	 	B. 0,48 lít.	 	C. 0,16 lít.	 	D. 0,42 lít.
Câu 29: Khử m gam bột CuO bằng khí H2 ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp chất rắn X. Để hoà tan hết X cần vừa đủ 1 lít dung dịch HNO3 1M, thu được 4,48 lít khí NO duy nhất (đktc). Hiệu suất của phản ứng khử CuO là
 	A. 70%.	B. 75%.	C. 80%.	D. 85%.
C. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
TRẮC NGHIỆM PHẦN SẮT
Câu 1: Viết cấu hình electron của nguyên tố có Z = 26; X thuộc chi kì, phân nhóm nào của bảng Hệ thống tuần hoàn. 
A. 1s22s22p63s23p63d54s2 thuộc chu kì IV,nhóm VIIIA 
B. 1s22s22p63s23p63d54s2 thuộc chu kì IV,nhóm IIA 
C. 1s22s22p63s23p63d64s2 thuộc chu kì IV,nhóm VIIIB 
D. 1s22s22p63s23p63d54s2 thuộc chu kì IV,nhóm VIIB 
Câu 2: So sánh bán kính nguyên tư, ion: Fe, Co, Fe2+, Fe3+ sắp xếp theo thứ tự bán kính tăng dần 
A. Fe < Fe2+ < Fe3+ < Co	 B. Fe2+ < Fe3+ < Fe < Co	 C. Fe3+ < Fe2+ < Co < Fe	 D. Co < Fe < Fe2+ < Fe3+ 
Câu 3: Sắp xếp các dung dịch muối sau (có cùng nồng độ mol/l): FeSO4, Fe2(SO4)3, KNO3, Na2CO3 theo thứ tự độ pH tăng dần. * 
A. FeSO4 < Fe2(SO4)3 < KNO3 < Na2CO3 	B. Fe2(SO4)3 < FeSO4 < Na2CO3 < KNO3 
C. Fe2(SO4)3 < FeSO4 < KNO3 < Na2CO3 	D. Fe2(SO4)3 < KNO3 < FeSO4 <Na2CO3 
Câu 4: Để điều chế Fe(NO3)2 có thể dùng phương pháp nào trong các phương pháp sau: 
A. Fe + HNO3 → 	B. Ba(NO3)2 + FeSO4 → 	C. Fe(OH)2 + HNO3 → 	D. FeO + NO2 → 
Câu 5: Để điều chế muối FeCl2 có thể dùng phương pháp nào sau ?* 
A. Fe + Cl2 → 	B. Fe + NaCl → 	C. FeO + Cl2 → 	D. Fe + FeCl3 → 
Câu 6: Để phân biệt Fe,FeO,Fe2O3 ta có thể dùng các cặp chất nào sau ? 
A. Dung dịch H2SO4 ,dung dịch NaOH 
B. Dung dịch H2SO4 ,dung dịch NH4OH 
C. Dung dịch H2SO4 ,dung dịch KMnO4 
D. Dung dịch NaOH ,dung dịch NH4OH 
Câu 7: Trong các oxit sau: FeO,Fe2O3 và Fe3O4 chất nào tác dụng với HNO3 giải phóng chất khí ? 
A. Chỉ có FeO 	B. Chỉ có Fe3O4 	C. FeO và Fe3O4 	D. Fe3O4 và Fe2O3 
Câu 8: Để điều chế Fe trong công nghiệp người ta dùng phương pháp :* 
A. Điện phân dung dịch FeCl2 	B. Khử Fe2O3 bằng Al 
C. Khử Fe2O3 bằng CO ở nhiệt độ cao 	D. Cả A và B 
Câu 9: Cho 2 dung dịch muối FeSO4 ,Fe2(SO4)3. Chất nào phản ứng với KI, KMnO4 trong môi trường axit ? 
A. FeSO4 phản ứng với KI ,Fe2(SO4)3 phản ứng với KMnO4 
B. FeSO4 ,Fe2(SO4)3 đều phản ứng với KI 
C. FeSO4 ,Fe2(SO4)3 đều phản ứng với KMnO4 
D. FeSO4 phản ứng với KMnO4 ,Fe2(SO4)3 phản ứng với KI 
Câu 10: Trong các chất sau: Fe, FeSO4 và Fe2(SO4)3. Chất chỉ có tính oxi hoá và chất chỉ có tính khử lần lượt là: 
A. FeSO4 và Fe2(SO4)3 B. Fe và Fe2(SO4)3 C. Fe và FeSO4 D. Fe2(SO4)3 và Fe 
Câu 11: Nung 24g hỗn hợp Fe2O3 và CuO trong ống sứ có thổi luồng H2 dư đến khi phản ứng hoàn toàn .Cho hỗn hợp khí tạo thành đi qua bình chứa H2SO4 đặc, dư thì khối lượng bình tăng 7,2g. Khối 

File đính kèm:

  • docCROM SAT DONG.doc
Giáo án liên quan