Bài giảng Chương 5: Đại cương về kim loại (tiết 9)
Câu 1. Sốelectron lớp ngoài cùng của các nguyên tửkim loại thuộc nhóm IIA là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Câu 2. Sốelectron lớp ngoài cùng của các nguyên tửkim loại thuộc nhóm IA là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Câu 3. Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IA là
A. R2O3
. B. RO2
. C. R2
O. D. RO
om (0976.053.496) A. Al. B. Na. C. Mg. D. Fe. Câu 31. Cho phản ứng: aAl + bHNO3 → cAl(NO3)3 + dNO + eH2O. Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản. Tổng (a + b) bằng A. 5. B. 4. C. 7. D. 6. Câu 32. Dãy nào sau ñây chỉ gồm các chất vừa tác dụng ñược với dung dịch HCl, vừa tác dụng ñược với dung dịch AgNO3 ? A. Zn, Cu, Mg B. Al, Fe, CuO C. Fe, Ni, Sn D. Hg, Na, Ca Câu 33. Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra A. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu. B. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+. C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu. D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+. Câu 34. Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là A. Cu + dung dịch FeCl3. B. Fe + dung dịch HCl. C. Fe + dung dịch FeCl3. D. Cu + dung dịch FeCl2. Câu 35. Cho kim loại M tác dụng với Cl2 ñược muối X; cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl ñược muối Y. Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta cũng ñược muối Y. Kim loại M có thể là A. Mg B. Al C. Zn D. Fe Câu 36. ðể khử ion Cu2+ trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại A. K B. Na C. Ba D. Fe Câu 37. ðể khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư A. Kim loại Mg B. Kim loại Ba C. Kim loại Cu D. Kim loại Ag Câu 38. Thứ tự một số cặp oxi hóa − khử trong dãy ñiện hóa như sau : Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+. Cặp chất không phản ứng với nhau là A. Cu và dung dịch FeCl3 B. Fe và dung dịch CuCl2 C. Fe và dung dịch FeCl3 D. dung dịch FeCl2 và dung dịch CuCl2 Câu 39. X là kim loại phản ứng ñược với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng ñược với dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là (biết thứ tự trong dãy thế ñiện hoá: Fe3+/Fe2+ ñứng trước Ag+/Ag) A. Fe, Cu. B. Cu, Fe. C. Ag, Mg. D. Mg, Ag. Câu 40. Dãy gồm các kim loại ñược xếp theo thứ tự tính khử tăng dần từ trái sang phải là A. Mg, Fe, Al. B. Fe, Mg, Al. C. Fe, Al, Mg. D. Al, Mg, Fe. Câu 41. Dãy gồm các kim loại ñều phản ứng với nước ở nhiệt ñộ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là A. Na, Ba, K. B. Be, Na, Ca. C. Na, Fe, K. D. Na, Cr, K. Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hoá Học Thầy Lê Phạm Thành (0976.053.496) Lớp “luyện kĩ năng và phương pháp làm bài thi ðẠI HỌC môn Hoá Học” – Thầy LÊ PHẠM THÀNH Duy nhất tại THPT CẦU GIẤY – HÀ NỘI Liên hệ : thanh.lepham@gmail.com (0976.053.496) Câu 42. Trong dung dịch CuSO4, ion Cu2+ không bị khử bởi kim loại A. Fe. B. Ag. C. Mg. D. Zn. Câu 43. Kim loại phản ứng ñược với dung dịch H2SO4 loãng là A. Ag. B. Au. C. Cu. D. Al. Câu 44. Cho dãy các kim loại: Fe, Na, K, Ca. Số kim loại trong dãy tác dụng ñược với nước ở nhiệt ñộ thường là A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 45. Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Ag, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng ñược với dung dịch HCl là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 46. ðồng (Cu) tác dụng ñược với dung dịch A. H2SO4 ñặc, nóng. B. H2SO4 loãng. C. FeSO4. D. HCl. Câu 47. Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng ñược với dung dịch HCl là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 48. Cho dãy các kim loại: K, Mg, Na, Al. Kim loại có tính khử mạnh nhất trong dãy là A. Na. B. Mg. C. Al. D. K. Câu 49. (2007 – Lần 2) Cho các kim loại: Fe, Al, Mg, Cu, Zn, Ag. Số kim loại tác dụng ñược với dung dịch H2SO4 loãng là A. 6. B. 4. C. 3. D. 5. CHỦ ðỀ 3. SỰ ðIỆN PHÂN Câu 50. Phát biểu nào dưới ñây không ñúng về bản chất quá trình hóa học ở ñiện cực trong quá trình ñiện phân ? A. Anion nhường electron ở anot. B. Cation nhận electron ở catot. C. Sự oxi hóa xảy ra ở catot. D. Sự oxi hóa xảy ra ở anot. Câu 51. ðiện phân với ñiện cực trơ, màng ngăn xốp một dung dịch chứa các ion Fe2+, Fe3+, Cu2+ và Cl−. Thứ tự ñiện phân xảy ra ở catot (theo chiều từ trái sang phải) là A. Fe2+, Fe3+, Cu2+. B. Fe2+, Cu2+, Fe3+. C. Fe3+, Cu2+, Fe2+. D. Fe3+, Fe2+, Cu2+. Câu 52. ðiện phân dung dịch hỗn hợp HCl, NaCl, FeCl3, CuCl2. Trình tự ñiện phân ở catot là A. Cu2+ > Fe3+ > H+ (axit) > Na+ > H+ (H2O). B. Fe3+ > Cu2+ > H+ (axit) > Fe2+ > H+ (H2O). C. Fe3+ > Cu2+ > H+ (axit) > H+ (H2O). D. Cu2+ > Fe3+ > Fe2+ > H+ (axit) > H+ (H2O). Câu 53. ðiện phân dung dịch X chứa hỗn hợp các muối : NaCl, CuCl2, FeCl3 và ZnCl2. Kim loại cuối cùng thoát ra ở catot trước khi có khí thoát ra là Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hoá Học Thầy Lê Phạm Thành (0976.053.496) Lớp “luyện kĩ năng và phương pháp làm bài thi ðẠI HỌC môn Hoá Học” – Thầy LÊ PHẠM THÀNH Duy nhất tại THPT CẦU GIẤY – HÀ NỘI Liên hệ : thanh.lepham@gmail.com (0976.053.496) A. Na. B. Cu. C. Fe. D. Zn. Câu 54. Dung dịch X chứa hỗn hợp các muối : NaCl, CuCl2, FeCl3 và ZnCl2. Kim loại ñầu tiên thoát ra ở catot khi ñiện phân dung dịch X là A. Na. B. bột Cu. C. Fe. D. Zn. Câu 55. ðiện phân dung dịch hỗn hợp gồm AgNO3, Cu(NO3)2 và Fe(NO3)3 (với ñiện cực trơ). Các kim loại lần lượt xuất hiện tại catot theo thứ tự A. Ag – Cu – Fe. B. Fe – Ag – Cu. C. Fe – Cu – Ag. D. Cu – Ag – Fe. Câu 56. Khi ñiện phân NaCl nóng chảy (ñiện cực trơ), tại catôt xảy ra A. sự oxi hoá ion Cl− B. sự oxi hoá ion Na+. C. sự khử ion Cl−. D. sự khử ion Na+. Câu 57. ðiện phân một dung dịch chứa hỗn hợp gồm HCl, CuCl2, NaCl với ñiện cực trơ, có màng ngăn. Kết luận nào dưới ñây không ñúng ? A. Kết thúc ñiện phân, pH của dung dịch tăng so với ban ñầu B. Thứ tự các chất bị ñiện phân là CuCl2, HCl, (NaCl và H2O) C. Quá trình ñiện phân NaCl ñi kèm với sự tăng pH của dung dịch D. Quá trình ñiện phân HCl ñi kèm với sự giảm pH của dung dịch Câu 58. Khi ñiện phân dung dịch CuSO4 người ta thấy khối lượng catot tăng ñúng bằng khối lượng anot giảm, ñiều ñó chứng tỏ A. anot trơ. B. anot bằng Zn. C. anot bằng Cu. D. catot trơ. Câu 59. ðiện phân dung dịch chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl (với ñiện cực trơ, có màng ngăn). ðể dung dịch sau ñiện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì ñiều kiện của a và b là A. b 2a. D. 2b = a. Câu 60. ðiều nào là không ñúng về sự ñiện phân dung dịch CuSO4 : A. pH của dung dịch tăng dần. B. Màu xanh của dung dịch nhạt dần. C. Có khí bay ra ở anot. D. Có kim loại màu ñỏ bám vào catot. Câu 61. ðiện phân dung dịch chứa a mol CuSO4, b mol NaCl (có màng ngăn) thu ñược dung dịch X có thể hòa tan ñược CuO. Biểu thức liên hệ giữa a và b : A. b 2a. C. b = 2a. D. a = 2b. CHỦ ðỀ 4. ĂN MÒN VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI Câu 62. Một số hoá chất ñược ñể trên ngăn tủ có khung bằng kim loại. Sau một thời gian, người ta thấy khung kim loại bị gỉ. Hoá chất nào dưới ñây có khả năng gây ra hiện tượng trên ? A. Ancol etylic. B. Dây nhôm. C. Dầu hoả. D. Axit clohiñric. Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hoá Học Thầy Lê Phạm Thành (0976.053.496) Lớp “luyện kĩ năng và phương pháp làm bài thi ðẠI HỌC môn Hoá Học” – Thầy LÊ PHẠM THÀNH Duy nhất tại THPT CẦU GIẤY – HÀ NỘI Liên hệ : thanh.lepham@gmail.com (0976.053.496) Câu 63. Biết rằng ion Pb2+ trong dung dịch oxi hóa ñược Sn. Khi nhúng hai thanh kim loại Pb và Sn ñược nối với nhau bằng dây dẫn ñiện vào một dung dịch chất ñiện li thì A. cả Pb và Sn ñều bị ăn mòn ñiện hoá. B. cả Pb và Sn ñều không bị ăn mòn ñiện hoá. C. chỉ có Pb bị ăn mòn ñiện hoá. D. chỉ có Sn bị ăn mòn ñiện hoá. Câu 64. ðể bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước) những tấm kim loại A. Cu. B. Zn. C. Sn. D. Pb. Câu 65. Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau : Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong ñó Fe bị phá hủy trước là A. 4 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 66. Khi ñể lâu trong không khí ẩm một vật bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây sát sâu tới lớp sắt bên trong, sẽ xảy ra quá trình: A. Sn bị ăn mòn ñiện hóa. B. Fe bị ăn mòn ñiện hóa. C. Fe bị ăn mòn hóa học. D. Sn bị ăn mòn hóa học. Câu 67. Có 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl2, c) FeCl3, d) HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn ñiện hoá là A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 68. Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất ñiện li thì các hợp kim mà trong ñó Fe ñều bị ăn mòn trước là: A. I, II và III. B. I, II và IV. C. I, III và IV. D. II, III và IV. CHỦ ðỀ 5. ðIỀU CHẾ KIM LOẠI Câu 69. Khi ñiều chế kim loại, các ion kim loại ñóng vai trò là chất A. bị khử. B. nhận proton. C. bị oxi hoá. D. cho proton. Câu 70. ðể loại bỏ kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag và Cu, người ta ngâm hỗn hợp kim loại trên vào lượng dư dung dịch A. AgNO3. B. HNO3. C. Cu(NO3)2. D. Fe(NO3)2. Câu 71. Chất không khử ñược sắt oxit (ở nhiệt ñộ cao) là A. Cu. B. Al. C. CO. D. H2. Câu 72. Hai kim loại có thể ñiều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là A. Ca và Fe. B. Mg và Zn. C. Na và Cu. D. Fe và Cu. Câu 73. Phương pháp thích hợp ñiều chế kim loại Ca từ CaCl2 là A. nhiệt phân CaCl2. B. ñiện phân CaCl2 nóng chảy. Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hoá Học Thầy Lê Phạm Thành (0976.053.496) Lớp “luyện kĩ năng và phương pháp làm bài thi ðẠI HỌC môn Hoá Học” – Thầy LÊ PHẠM THÀNH Duy nhất tại THPT CẦU GIẤY – HÀ NỘI Liên hệ : thanh.lepham@gmail.com (0976.053.496) C. dùng Na khử Ca2+ trong dung dịch CaCl2. D. ñiện phân dung dịch CaCl2. Câu 74. Oxit dễ bị H2 khử ở nhiệt ñộ cao tạo thành kim loại là A. Na2O. B. CaO. C. CuO. D. K2O. Câu 75. Phương trình hoá học nào sau ñây thể hiện cách ñiều chế Cu theo phương pháp thuỷ luyện ? A. Zn + CuSO4 → Cu + ZnSO4 B. H2 + CuO → Cu + H2O C. CuCl2 → Cu + Cl2 D. 2CuSO4 + 2H2O → 2Cu + 2H2SO4 + O2 Câu 76. Phương trình hóa học nào sau ñây biểu diễn cách ñiều chế Ag từ AgNO3 theo phương pháp thuỷ luyện ? A. 2AgNO3 + Zn → 2Ag + Zn(NO3)2 B. 2AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2 C. 4AgNO3 + 2H2O → 4Ag + 4HNO3 + O2 D. Ag2O + CO → 2Ag + CO2. Câu 77. Trong phương pháp thuỷ luyện, ñể ñiều chế Cu từ dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại nào làm chất khử ? A. K. B. Ca. C. Zn. D. Ag. Câu 78. Cho khí CO dư ñi
File đính kèm:
- Tai lieu luyen thi tot nghiep hot.pdf