Bài giảng Chương 5: Đại cương về kim lọai (tiết 8)

Câu 1:Trong bảng hệ thống tuần hòan, kim lọai ở: A.nhóm IA, IIA, IIIA (trừ B) ;

B.một số nguyên tố thuộc nhóm IVA, VA, VIA. C.các nhóm IB đến VIIB, họ lantan và actini. D.A, B, C đều đúng.

 

doc5 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1169 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Chương 5: Đại cương về kim lọai (tiết 8), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ểu mạng kim lọai; Câu 4:Hãy chọn phương án đúng:
Cấu hình electron của X2+:1s22s22p63s23p6. Vậy vị trí của X trong bảng tuần hoàn là
A.ô 18, chu kỳ 3, nhóm VIIIA	B.ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA
C.ô 20, chu kỳ 4, nhóm IIA	D.ô 18, chu kỳ 3, nhóm VIA
Câu 5:Các dãy sắp xếp theo thứ tự giảm dần bán kính nguyên tử và ion nào sau đây là đúng ? A.Ne>Na+>Mg2+	B.Na+>Ne>Mg2+
C.Mg2+>Ne>Na+	D.Mg2+>Na+>Ne
Câu 6:Kim lọai có các tính chất vật lí chung là
A.tính dẻo, tính dẫn điện, tính khó nóng chảy, tính ánh kim; B.tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính ánh kim; C.tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính ánh kim, tính đàn hồi; D.tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính cứng;
Câu 7:Các tính chất vật lí chung của kim lọai gây ra do: A.có nhiều kiểu mạng tinh thể kim lọai;
B.Trong kim lọai có các electron ; C.Trong kim lọai có các electron tự do; D.Các kim lọai đều là chất rắn;
Câu 8:Trong số các kim lọai : nhôm, sắt , đồng, chì, crom thì kim lọai nào cứng nhất ? A. crom	B. nhôm	C. sắt	D. đồng
Câu 9:Tính chất hóa học chung của kim lọai M là
A. tính khử, dễ nhường proton	B. tính oxi hóa
C. tính khử, dễ nhường electron	D. tính họat động mạnh;
Câu 10:Khi nung nóng kim lọai Fe với chất nào sau đây thì tạo ra hợp chất sắt (II): A. S	B. Cl2	C. dung dịch HNO3	D. O2
Câu 11:Dãy chất nào sau đây đều tan hết trong dung dịch HCl dư ?
A. Cu, Ag, Fe;	 B. Al, Fe, Ag; C. Cu, Al, Fe;	D. CuO, Al, Fe;
Câu 12:Nhóm kim lọai nào không tan trong cả axit HNO3 đặc nóng và axit H2SO4 đặc nóng ? A. Pt, Au;	B. Cu, Pb;	C. Ag, Pt;	D. Ag, Pb, Pt;
Câu 13:Nhóm kim lọai nào bị thụ động trong cả axit HNO3 đặc nguội và axit H2SO4 đặc nguội ? A. Al, Fe, Cr;	B. Cu, Fe;	C. Al, Zn;	D. Cr, Pb;
Câu 14:Chọn câu đúng
Hòa tan hoàn toàn 0,5 g hh gồm Fe và một kim loại hóa trị II trong dung dịch HCl thu được 1,12 lít H2
(đktc).Vậy kim loại hóa trị II đó là:
A.Mg	B.Ca	C.Zn	D.Be
Câu 15:Chọn câu đúng
Cho 16,2 g kim loại M có hóa trị n tác dụng với 0,15 mol O2.Chất rắn thu được sau phản ứng đem hòa tan vào dd HCl dư thấy thoát ra 13,44 lít H2 (đktc).Vậy kim loại M là:
A.Mg	B.Ca	C.Al	D.Fe
Câu 16:Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế bị vỡ thì có thể dùng chất nào trong các chất sau để khử độc thủy ngân?
A.Bột sắt	B.Bột lưu huỳnh	C.Natri	D. Nước
Câu 17:Nhúng một lá Fe nặng 8 gam vào 500 ml dd CuSO4 2M . Sau một thời gian lấy lá Fe ra cân lại thấy nặng 8,8 gam. Xem thể tích dd không thay đổi thì nồng độ mol/lít của CuSO4 trong dd sau phản là :
A.2,3 M	B.0,27 M	C.1,8 M	D.1,36 M
Câu 18: Ngâm một thanh sắt vào dung dịch chứa 9,6 gam muối sunfat của kim lọai hóa trị II, sau khi kết thúc phản ứng thanh sắt tăng thêm 0,48 gam. Vậy công thức hóa học của muối sunfat là
A.CuSO4	B. CdSO4	C. NiSO4	D. ZnSO4
Câu 19:Chọn đáp án đúng
Các ion kim lọai : Cu2+, Fe2+, Ag+, Ni2+, Pb2+ có tính oxi hóa giảm dần theo thứ tự sau: A.Fe2+ >Pb2+>Ni2+>Cu2+>Ag+;	B.Ag+>Cu2+>Pb2+>Ni2+>Fe2+;
C.Fe2+ >Ni2+>Pb2+>Cu2+>Ag+;	D.Ag+>Cu2+>Pb2+>Fe2+>Ni2+;
Câu 20:Khi cho Fe vào dung dịch hỗn hợp các muối AgNO3, Cu(NO3)2, Pb(NO3)2 thì Fe khử các ion kim lọai theo thứ tự nào ? (ion đặt trước sẽ bị khử trước)
A.Ag+, Pb2+, Cu2+;	 B.Pb2+, Ag+, Cu2+; C.Cu2+, Ag+, Pb2+;	D.Ag+, Cu2+, Pb2+;
Câu 21:Cho các cặp oxi hóa khử sau: Fe2+/Fe ; Cu2+/Cu ; Fe3+/Fe2+. Từ trái sang phải tính oxi hóa tăng dần theo thứ tự Fe2+, Cu2+, Fe3+ và tính khử giảm dần theo thứ tự Fe, Cu, Fe2+. điều khẳng định nào sau đây là đúng:
A.Fe có khả năng tan được trong các dung dịch FeCl3 và CuCl2. B.Cu có khả năng tan được trong dung dịch CuCl2.
C.Fe không tan được trong dung dịch CuCl2.
D.Cu có khả năng tan được trong dung dịch FeCl2.
Câu 22:Vai trò của ion Fe3+ trong phản ứng :
Cu	+ 2Fe(NO3)3 →	Cu(NO3)2 +	2Fe(NO3)2
A.chất khử	B. chất oxi hóa	C. chất bị khử	D. chất trao đổi
Câu 23:Cu tác dụng với dung dịch AgNO3 theo phương trình ion rút gọn : Cu + 2Ag+ → Cu2+	+ 2Ag
Kết luận nào sau đây là sai
A.Cu2+ tính oxi hóa yếu hơn Ag+;	B.Ag+ tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+; C.Ag có tính khử mạnh hơn Cu ;	D.Cu có tính khử mạnh hơn Ag;
Câu 24:Một tấm kim loại Au bị bám một lớp Fe ở bề mặt. Ta có thể rửa lớp Fe để loại tạp chất trên bề mặt bằng dung dịch nào sau đây :
A.ddCuSO4 dư	B.ddFeSO4 dư
C.ddFeCl3 dư	D.ddZnSO4 dư
Câu 25:Cho các chất rắn Cu, Fe, Ag và các dd CuSO4, FeSO4, Fe(NO3)3.Số phản ứng xảy ra từng cặp chất
một là :
A.1	B.2	C.3	D.4
Câu 26:Cho 0,1 mol Fe vào 500 ml dung dịch AgNO3 1M thì dung dịch thu được chứa : A.AgNO3;	B.Fe(NO3)3
C.AgNO3 và Fe(NO3)2	D.AgNO3 và Fe(NO3)3
Câu 27:Trong các trường hợp sau, trường hợp nào kim lọai bị ăn mòn điện hóa ?
A.Cho kim lọai Mg vào dung dịch H2SO4loãng;
B.Thép cacbon để trong không khí ẩm;
 
C.Cho kim lọai Cu vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 vàHCl; 
D.đốt dây sắt trong không khí;
Câu 28:Khi hòa tan Al bằng dung dịch HCl, nếu thêm vài giọt thủy ngân vào thì quá trình hòa tan Al sẽ là : A.xảy ra chậm hơn;	B.xảy ra nhanh hơn;
C.không thay đổi;	D.tất cả đều sai
Câu 29:Một sợi dây phơi quần áo bằng đồng được nối với một sợi dây nhôm. Có hiện tượng gì xảy ra ở chỗ nối hai kim lọai khi để lâu ngày trong không khí ẩm ?
A.Chỉ có sợi dây nhôm bị ăn mòn;	B.Chỉ có sợi dây đồng bị ăn mòn; C.Cả hai sợi dây đồng thời bị ăn mòn;	 D.Không có hiện tượng gì xảy ra;
Câu 30:Có một thủy thủ làm rơi một đồng 50 xu làm bằng Zn xuống đáy tàu và vô tình quên không nhặt lại đồng xu đó. Hiện tượng gì xảy ra sau một thời gian dài?
A.đồng xu rơi ở chỗ nào vẫn còn nguyên ở chỗ đó; B.đồng xu biến mất;
C.đáy tàu bị thủng dần làm con tàu bị đắm; D.đồng xu nặng hơn trước nhiều lần;
Câu 31:Phương pháp thủy luyện là phương pháp dùng kim lọai có tính khử mạnh để khử ion kim lọai khác trong hợp chất nào:
A.muối ở dạng khan;	B.dung dịch muối; C.Oxit kim lọai;	 D.hidroxit kim lọai;
Câu 32:Muốn điều chế Pb theo phương pháp thủy luyện người ta cho kim lọai nào vào dung dịch Pb(NO3)2
:
A.Na	B.Cu	C.Fe	D.Ca
Câu 33:Trong qúa trình điện phân CaCl2 nóng chảy, ở catot xảy ra phản ứng : A.oxi hóa ion Cl- ;	B. khử ion Cl- ;
C.oxi hóa ion Ca2+;	D. khử ion Ca2+;
Câu 34:Khi cho luồng khí hidro (có dư) đi qua ống nghiệm chứa Al2O3, Fe2O3, CuO, MgO nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hòan tòan. Chất rắn còn lại trong ống nghiệm bao gồm
A.Al2O3, Fe2O3, CuO, Mg;	 B.Al2O3, Fe, Cu, MgO; C.Al, Fe, Cu, Mg;	D.Al, Fe, Cu, MgO;
Câu 35:điện phân hòan tòan 33,3 gam muối clorua của một kim lọai nhóm IIA, người ta thu được 6,72 lít khí clo (đktc). Công thức hóa học của muối clorua là công thức nào sau đây ?
A.MgCl2	B.CaCl2	C.SrCl2	D.BaCl2
Câu 36:điện phân dung dịch chứa muối nào sau đây sẽ điều chế được kim lọai tương ứng ?
A.NaCl;	B.CaCl2	C.AgNO3 (đ/c trơ)	D.AlCl3.
Câu 37:điện phân 200ml dung dịch CuCl2 1M thu được 0,05mol Cl2. Ngâm một đinh sắt sạch vào dung
dịch còn lại sau khi điện phân, khi phản ứng kết thúc lấy đinh sắt ra. Hỏi khối lượng đinh sắt tăng thêm bao
nhiêu gam ?
A.9,6 gam;	B.1,2 gam;	C.0,4 gam;	D.3,2 gam;
Câu 38: điện phân 100 ml dung dịch CuSO4 0,2M với cường độ dòng điện I= 9,65 A. Khối lượng Cu bám bên catot khi thời gian điện phân t1=200s và t2=500s (với hiệu suất 100%) lần lượt là
A. 0,32g và 0,64 g ;	B. 0,64 g và 1,28 g ; C. 0,64 g và 1,32 g ;	 D. 0,32 g và 1,28 g ;
Câu 39:điện phân 100ml dung dịch CuSO4 0,2M và AgNO3 0,1M với cường độ dòng điện I= 3,86 A. Tính thời gian điện phân để được một lượng kim lọai bám trên catot là 1,72 g ?
A. 250 s ;	B. 1000 s ;	C. 500 s ;	D. 750 s ;
Câu 40:điện phân 1 lít dung dịch AgNO3 với điện cực trơ, dung dịch sau điện phân có p H =2. Coi thể tích dung dịch sau điện phân không thay đổi. Khối lượng Ag bám trên catot là
A.2,16 gam;	B.1,2 gam;	C.1,08 gam;	D.0,54 gam; Câu 41: Trong mạng tinh thể kim loại có
A. Các nguyên tử kim loại	B. Các electron tự do
C. Các ion dương kim loại và các electron tự do	D. Ion âm phi kim và các ion dương kim loại
Câu 43: Cho cấu hình electron sau: 1s22s22p63s23p6. Dãy gồm các nguyên tử và ion có cấu hình electron trên là
A. Ca2+, Cl, Ar	B. Ca2+, F, Ar	C. K+, Cl, Ar	D. K+, Cl-, Ar
Câu 44: Hòa tan 1,44 gam một kim loại hóa tri II trong 150ml dung dịch H2SO4 0,5M. Muốn trung hòa axit dư trong dung dịch phải dùng hết 30 ml dung dịch NaOH 1M. Kim loại đó là:
A. Mg	B. B. Ca	C. Ba	D. Be
Câu 45: Hoà tan hết m gam kim loại M bằng dung dịch H2SO4 loãng , rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 5m g muối khan. Kim loại M là:
A. Al	B. Mg	C. Zn	D. Fe
Câu 51: Hòa tan 0,5 gam hợp kim của Ag vào dung dịch HNO3. Thêm dung dịch HCl vào dung dịch trên, thu được 0,398 gam kết tủa. Thành phần trăm Ag trong hợp kim là:
A. 60%	B. 61%	C. 62%	D. 63%
Câu 52: Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại: A. Vàng	B. Bạc	C. đồng	D. Nhôm Câu 53 : Kim loại nào sau đây dẻo nhất trong tất cả các kim loại?
A. Vàng	B. Bạc	C. đồng	D. Nhôm Câu 54: Kim loại nào sau đây là kim loại mềm nhất trong tất cả các kim loại A. Liti	B. Xesi	C. Natri 	D. Kali
Câu 55: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất?
A. W	B. Fe	C. Cu	D. Zn
Câu 56: Kim loại nào sau đây nhẹ nhất
A. Xesi 	B. Liti 	C. Natri 	D. Kali
Câu 57:Tổng số hạt proton, nơtron trong nguyên tử của một nguyên tố là 155. Số hạt mang điện nhiều hơn
số hạt không mang điện là 33.Nguyên tố đó là
A. Ag	B. Cu	C. Pb	D. Fe
Câu 58: Một nguyên tử có tổng số hạt là 40. đó là nguyên tử của nguyên tố nào sau đây
A. Ca	B. Ba	C. Al	D. Fe
Câu 59: Ngâm một đinh sắt trong 100ml dung dịch CuCl2 1M, giả thuyết Cu tạo ra bám hết vào đinh sắt. Sau khi phản ứng xong lấy đinh sắt ra, sấy khô, khối lượng đinh sắt tăng lên thêm (gam):
A. 15,5	B. 0,8	C. 2.7	D. 2.4
Câu 60: Cho 4,8 gam một kim loại R tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng thu được 1,12 lít NO (đktc). Kim loại R là:
A. Zn	B. Mg	C. Fe	D. Cu
Câu 61: để khử hoàn toàn hoàn toàn hỗn hợp gồm FeO và ZnO thành kim loại cần 2,24 lit H2 (đktc). Nếu đem hỗn hợp kim loại thu được cho tác dụng hết với dung dịch HCl thì thể tích H2 (đktc) thu được là bao nhiêu (l):
A. 4.48	B. 1,12	C. 3.36	D. 2.24
Câu 62: Cho Cu dư tác dụng với dung dịch Ag

File đính kèm:

  • docdecuong.doc
Giáo án liên quan