Bài giảng Chương 4: Nhóm oxi

A. Bài tập tự luận

6.1 Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và cho biết vai trò của H2SO4 trong các phản ứng (thể hiện tính axit hay tính oxi hóa)?

1. H2SO4 + Na2SO3

2. H2SO4 đặc + Mg

3. H2SO4 loãng + Fe3O4

doc31 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1091 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Chương 4: Nhóm oxi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. 	O2 là chất khử, H2O là chất oxi hoỏ.
D. 	Fe(OH)2 là chất khử, O2 và H2O là chất oxi hoỏ.
6.57 Trong phản ứng: 
5H2O2 + 2KMnO4 + 3H2SO4 Š 2MnSO4 + 5O2 + K2SO4 + 8H2O 
vai trò của H2O2 
A. chất oxi hoá. 	B. chất khử. 
C. chất môi trường. 	D. vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử.
6.58 Trong phương trình phản ứng: 2Na2O2 + 2 H2O Š 4 NaOH +O2 
vai trò của Na2O2 
A. chỉ là chất oxi hoá. 	 B. chỉ là chất khử.
 C. chất môi trường (số oxi hóa không đổi). D. vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử.
6.59 Từ bột Fe, S, dung dịch HCl (qua 2 phản ứng) có thể có mấy cách để điều chế được H2S? 
A. 1.	B. 2.	C. 3.	D. 4.
6.60 Nung núng bỡnh kớn chứa m gam hốn hợp Fe, Cu và 6,4 gam O2. Sau một thời gian thu được 18,5 gam hỗn hợp chất rắn và 2,9 gam O2 dư. Giỏ trị của m là
22.	B. 15.	C.15,6.	D.14,5.
6.61 Cho hỗn hợp Fe và FeS vào dung dịch HCl (dư) thu được 2,24 lớt hỗn hợp khớ (ở đktc) cú tỷ khối so với H2 là 9. Thành phần % của Fe trong hỗn hợp trờn là
	A. 40%.	B. 50%.	C. 45%.	D. 35%.
6.62 Sục cỏc khớ sau: H2S, Cl2, H2, SO2, O2, O3, CO2 vào dung dịch nước brom. Dóy gồm cỏc khớ làm mất màu nước brom là
	A. H2S, Cl2, H2.	B. O2, O3, CO2. 	
C. H2S, Cl2, SO2. 	D. SO2, O3, H2.
6.63 Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lớt khớ H2S (ở đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH 1,25M được dung dịch X. Cho dung dịch CuCl2 (dư) vào dung dịch X thu được m gam kết tủa. Giỏ trị của m là 
	A. 12,25.	B. 9,6.	C. 14,4.	D. 12,05.
6.64 Cú thể phõn biệt khớ CO2 và SO2 bằng
nước vụi trong cú dư.	B. nước brom.
C. đỏ vụi.	D. dung dịch NaOH.
6.65 Để pha loóng 1 lớt dung dịch H2SO4 nồng độ 98% (D = 1,84 gam/ml) thành dung dịch cú nồng độ 20% cần pha thờm một thể tớch nước nguyờn chất là
8,096 lớt.	B. 8,95 lớt.	C. 10 lớt.	D. 8,7 lớt.
6.66 Cho cỏc chất sau: Al, Ba, CuO, Fe, HCl, C. Dóy gồm cỏc chất khụng phản ứng với axit H2SO4 đặc, nguội là:
Al, Fe, HCl.	B. Al, Ba, CuO.	C. C, Ba, CuO.	D. Fe, HCl, C.
6.67 Nguyờn tử của nguyờn tố X cú tổng số electron ở cỏc phõn lớp p là 14. Nguyờn tố X là 
A. oxi. B. lưu huỳnh. C. selen. D. telu.
6.68 Trộn 3 thể tớch dung dịch H2SO4 0,2M với 2 thể tớch dung dịch H2SO4 0,5 M được dung dịch H2SO4 cú nồng độ mol/l là
A. 0,40 M. B. 0,25 M. C. 0,32 M. D. 0.38 M.
6.69 Để phõn biệt 4 chất bột: CaCO3, Na2CO3, BaSO4, Na2SO4 cú thể dựng 
A. H2O và dung dịch NaOH.	 B. dung dịch BaCl2.
C. H2O và dung dịch HCl.	 D. dung dịch NaOH.
6.70 Thể tớch khụng khớ cần để oxi hoỏ hoàn toàn 20 lớt khớ NO thành NO2 là (cỏc thể khớ đo ở cựng điều kiện nhiệt độ, ỏp suất. Khí O2 chiếm 20% thể tích không khí).
 A. 30 lớt.	 	B. 60 lớt. C. 50 lớt.	 D. 70 lớt.
6.71 Đốt 6,5 gam bột một kim loại hoỏ trị (II) trong oxi dư đến khối lượng khụng đổi thu được chất rắn X cú khối lượng 8,1 gam (hiệu suất phản ứng là 100%). Kim loại đú là
 A. Fe.	 B. Cu. C. Zn.	 D. Ca.
6.72 Đốt chỏy hoàn toàn a gam cacbon trong V lớt oxi (ở đktc) thu được hỗn hợp khớ X cú tỉ khối so với hiđro là 20. Dẫn hỗn hợp X vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 10 gam kết tủa. Giỏ trị a và V lần lượt là:
A. 2 ; 1,12.	B. 1,8; 2,8.	 C. 2,4; 2,24.	D. 1,2; 3,36.
6.73 Điều chế oxi trong phũng thớ nghiệm từ KMnO4, KClO3, NaNO3, H2O2 cú số mol bằng nhau/ từ những lượng chất, lượng oxi thu được nhiều nhất từ 
A. KMnO4.	B. NaNO3.	C. KClO3.	D. H2O2.
6.74 Để phân biệt các dung dịch sau bị mất nhãn: HCl, NaOH, H2SO4 cần dùng 
A. quỳ tím.	B. Al.	C. NaHCO3.	D. Ba(HCO3)2.
 6.75 Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Fe và FeS vào dung dịch HCl (dư) thu được 6,72 lớt hỗn hợp khớ (ở đktc). Dẫn hỗn hợp này qua dung dịch Pb(NO3)2 (dư) thu được 47,8 gam kết tủa đen. Thành phần % khối lượng Fe và FeS trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là:
A. 25,2%; 74,8%.	B. 32%; 68%.	
C. 24,14%; 75,86%.	D. 60%; 40%.
Đề kiểm tra 15 phút
Đề số 1
Câu 1. Dẫn V lít khí SO2 (ở đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch có chứa 29,3 gam muối. Giá trị của V là
	A. 4,48.	B. 5,6.	C. 6,72.	D. 3,36.
Câu 2. Sục các khí sau: H2S; H2; SO2; O2; CO2 vào dung dịch nước brom. Dãy gồm các khí làm mất màu nước brom là
	A. H2S, H2.	B. O2; CO2. 	C. H2S, SO2. 	D. SO2, H2.
Câu 3. Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí H2S (ở đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH 1,25M được dung dịch X. Cho dung dịch CuCl2 (dư) vào dung dịch X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là 
	A. 12,25.	B. 9,6.	C. 14,4.	D. 12,05.
Câu 4. Cho các chất sau : Fe, Cu, H2SO4 loãng, HCl, KClO3, N2, O3 , Ag. Dãy gồm các chất phản ứng được với lưu huỳnh là
	A. Fe, Cu, KClO3, O3.	B. Ag, Cu, H2SO4 loãng, KClO3.	
C. Fe, Ag, N2, KClO3 .	D. HCl, N2, O3, Ag.
Câu 5. Khí CO2 có lẫn khí H2S và SO2. Để loại bỏ khí H2S và khí SO2 cần cho hỗn hợp khí vào
	A. vào nước brom.	B. dung dịch Pb(NO3)2 .
	C. nước vôi trong dư.	D. dung dịch Na2SO3. 
Câu 6. Nhiệt phân hoàn toàn 15,8 gam KMnO4, toàn bộ khí oxi thu được cho tác dụng hết với 11,7 gam kim loại R, sau khi oxi phản ứng hết thu được chất rắn A. Cho chất rắn A vào dung dịch HCl (dư) thu được 1,792 lít H2(ở đktc). Kim loại R là
	A. Mg.	B. Al.	C. Fe.	D. Zn.
Câu 7. Cho sơ đồ phản ứng sau: H2S X Y Z H2S 
	X, Y, Z là hợp chất chứa lưu huỳnh, trong đó X, Y là hợp chất của natri. Công thức của X, Y, Z lần lượt là:
	A. NaHS, Na2S. FeS.	B. Na2SO4, Na2S, NaCl.	
C. NaHS, Na2S, NaOH.	D. Na2SO3, Na2SO4, NaOH.
Câu 8. Có một số cách được đề nghị để pha loãng H2SO4 đặc:
Để đảm bảo an toàn thí nghiệm nên làm theo 
cách 1.	B. cách 2. 	C. cách 3.	D. cách 1 và 2.
Câu 9. Có thể phân biệt khí CO2 và SO2 bằng
nước vôi trong có dư.	B. dung dịch thuốc tím.
C. đá vôi.	D. dung dịch NaOH.
Câu 10. Cho các khí sau: SO2, H2S, Cl2, CO, CO2, O2, O3, N2. Dãy gồm các khí gây ô nhiễm môi trường là:
SO2, CO, CO2, O3.	B. H2S, Cl2, CO, CO2.
C. SO2, O2, O3, N2.	D. H2S, Cl2, O2, N2.
Đề số 2
Câu 1. Nhỏ vài giọt H2SO4 đặc lên mẩu giấy trắng. Quan sát thấy
mẩu giấy bị ướt.	B. mẩu giấy chuyển thành màu đen.
C. khi hơ nóng, chỗ giấy tiếp xúc với axit chuyển màu đen.
D. mẩu giấy bùng cháy.
Câu 2. Khí CO2 thường lẫn tạp chất SO2. Để loại bỏ tạp chất có thể cho hỗn hợp khí đi qua
nước vôi trong có dư.	B. nước brom.
C. dung dịch Na2CO3 vừa đủ.	D. dung dịch NaOH.
Câu 3.Trong phòng thí nghiệm, nếu chẳng may bị bỏng do tiếp xúc với H2SO4 đặc có thể sơ cứu bằng cách dùng
dung dịch NaOH loãng.	B. nước cất.
C. dung dịch NaHCO3.	D. nước vôi trong. 
Câu 4. Một loại oleum có công thức H2SO4.nSO3. Lấy 3,38 gam oleum pha thành 100 ml dung dịch X. Để trung hòa 200 ml dung dịch X cần vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Giá trị của n là
1.	B. 2.	C. 3.	D. 4.
Câu 5. Để pha loãng 1 lít dung dịch H2SO4 nồng độ 98% (d = 1,84 gam/ml), để được dung dịch có nồng độ 10% cần pha thêm một lượng nước nguyên chất là
16,192 lít.	B. 17,9 lít.	C. 20 lít.	D. 17,4 lít.
Câu 6. Trong phản ứng oxi hóa khử SO2 
chỉ đóng vai trò chất khử.	 
chỉ đóng vai trò chất oxi hóa.
C. vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử.	
D. là chất môi trường (số oxi hóa không đổi).
Câu 7. Cho các chất sau: Al, Mg, CuO, Fe, HCl, H2S. Dãy gồm các chất không phản ứng với axit H2SO4 đặc, nguội là:
Al, Fe, HCl.	B. Al, Mg, CuO.	
C. H2S, Mg, CuO.	D. Fe, HCl, H2S.
Câu 8. Chọn câu đúng?
Sự hoà tan của Fe(OH)2 trong H2SO4 loãng là một phản ứng oxi hóa-khử.
Sự hoà tan của FeO trong H2SO4 loãng là một phản ứng oxi hóa-khử.
Sự hoà tan của Fe(OH)2 trong H2SO4 đặc, nóng là một phản ứng oxi hóa-khử.
Sự hoà tan của Fe3O4 trong H2SO4 đặc, nóng là một phản ứng oxi hóa-khử.
Câu 9. Cho dãy biến hoá sau: X ắđ Y ắđ Z ắđ L ắđ Na2SO4
Công thức của X, Y, Z, L lần lượt là 
	A. FeS2, SO2, SO3, H2SO4. B. SO2, S, Na2SO3, NaHSO4.
	C. SO2, FeS, SO3, NaHSO4. D. FeS, SO3, NaHSO4, Na2SO4.
Câu 10. Để phân biệt 2 bình kín đựng oxi và ozon có thể dùng 
A. tàn than đang cháy đỏ. 	 B. giấy tẩm dung dịch KI và hồ tinh bột.
C. giấy tẩm iot và hồ tinh bột.	D. hồ tinh bột.
Đề kiểm tra 45 phút
Đề số 1
Phần I. Trắc nghiệm khách quan (4,0 điểm)
Hãy khoanh tròn vào các chữ cái A, B, C, D đứng trước đáp án đúng.
Câu 1. Dưới đây là hình vẽ minh họa quá trình điều chế và thu khí Cl2 trong phòng thí nghiệm :
Phát biểu nào sau đây không đúng ?
Phản ứng xảy ra trong thí nghiệm là: 
4HCl + MnO2 đ Cl2 + MnCl2 + 2H2O
Bình chứa dung dịch NaCl được sử dụng để lọc bụi trong không khí. 
Bình chứa H2SO4 đặc hấp thụ hơi nước.
Bông tẩm dung dịch NaOH ngăn khí Cl2 thoát ra ngoài.
Câu 2. Cho kim loại R tác dụng với O2 thu được oxit RxOy trong đó oxi chiếm 27,586% về khối lượng. Kim loại R là
	A. Mg.	B. Fe.	C. Zn.	D. Cu.
Câu 3. Hòa tan 200 gam SO3 vào m gam dung dịch H2SO4 49% để thu được dung dịch H2SO4 78,4%. Giá trị của m là
200.	B. 250.	C. 300.	D. 350.
Câu 4. Nung 5,6 gam bột sắt với 3,2 gam bột lưu huỳnh ở nhiệt độ cao trong điều kiện không có oxi thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho X vào dung dịch HCl (dư) được hỗn hợp khí Y có tỷ khối đối với H2 là 10,6. Hiệu suất của phản ứng giữa bột sắt với bột lưu huỳnh là
	A. 50%.	B. 60%.	C. 70%.	D. 80%. 
Câu 5. Để 5,6 gam sắt ngoài không khí thu được 7,2 gam chất rắn gồm sắt và các oxit. Hoà tan hoàn toàn chất rắn đó vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được V lít SO2 (ở đktc). Giá trị của V là
	A. 3,36.	B. 1,12.	C. 0,56.	D. 2,24.
Câu 6. Trong phản ứng oxi hóa khử lưu huỳnh 
chỉ đóng vai trò chất khử.	B. chỉ đóng vai trò chất oxi hóa.
C. vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử.	
D. là chất môi trường (số oxi hóa không đổi).
Câu 7. Chọn câu sai?
Sự hoà tan của Fe trong H2SO4 loãng là một phản ứng oxi hóa-khử.
Sự hoà tan của FeO trong H2SO4 loãng là một phản ứng oxi hóa-khử.
Sự hoà tan của FeO trong H2SO4 đặc, nóng là một phản ứng oxi hóa-khử.
Sự hoà tan của Fe3O4 trong H2SO4 đặc, nóng là một phản ứng oxi hóa-khử.
Câu 8. Để đốt cháy hết 3,2 gam lưu huỳnh cần V dm3 không khí. Biết rằng oxi chiếm 1/5 thể tích không khí. Giá trị của V là
A. 1,12.	 B. 11,2.	 C. 2,24. D. 22,4. 
Phần II. Tự luận (6,0 điểm)
Câu 9. (1,5 điểm)Hoàn thành phương trình phản ứng sau và cho biết vai trò của SO2 trong mỗi phản ứng?
	SO2 + H2Sđ
SO2 + KMnO4 + H2O đ
Câu 10. (2,5 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 1 gam đơn chất X thu được 2 gam oxit. Đốt cháy hoàn toàn 1 gam đơn chất Y thu được 1,25 gam oxit.
a/ Xác định X, Y. 
b/ Tr

File đính kèm:

  • docChuong 6.doc