Bài giảng Chương 1: Nguyên tử (tiết 7)

Nguyên tố X có Z = 17. Hãy tính số lớp electron, số electron thuộc lớp ngoài cùng, số electron độc thân ở trạng thái cơ bản trong nguyên tử X?

2. Nguyên tử của nguyên tố A có electron cuối cùng được điền vào phân lớp 3p1. Nguyên tử của nguyên tố B có electron cuối cùng được điền vào phân lớp 3p3. Tính số proton trong nguyên tử A và B. Nguyên tố A và B có tính kim loại hay phi kim?

3. Nguyên tử nguyên tố X có 4 lớp, lớp thứ 3 có 14 electron. Tính số hiệu nguyên tử X?

 

doc13 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1348 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Chương 1: Nguyên tử (tiết 7), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	D. [Ar] 3d104s24p64d45s2	
11.	Từ kí hiệu nguyên tử của một nguyên tố hoá học; những nguyên tử thuộc cùng một nguyên tố hóa học là
A. ; B. ; 	C. 	D. 
12.	Nguyên tử của nguyên tố M có 3 lớp electron và có 5 electron lớp ngoài cùng. Sự phân bố electron lớp ngoài cùng vào các obitan của M là :
A. ↑↓ ↑↓ ↑ 	C. ↑↓ ↑ ↑ ↓
B. ↑↓ ↑↓ ↓ 	D. ↑↓ ↑ ↑ ↑
13.	Nguyên tử nào sau đây có 3 electron thuộc lớp ngoài cùng ?
A. 11Na B. 7N 	C. 13Al 	D. 6C 
14.	Nguyên tử của nguyên tố M có cấu hình electron là 1s22s22p4. Sự phân bố electron trên các obitan của nguyên tử M là :
A. ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ B. ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑ ↓ 
 C. ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑ ↑ D. ↑↓ ↑↑ ↑↓ ↑ ↑
15. 	Nguyên tử của nguyên tố 11X có cấu hình electron là :
A. 1s22s22p63s2 	B. 1s22s22p6
C. 1s22s22p63s1 	 D. 1s22s22p53s2
16.	Nguyên tử của nguyên tố X có 19 electron. Ở trạng thái cơ bản, X có số obitan chứa electron là : 
A. 8 	B. 9 	C. 11 	D. 10
III. Hướng dẫn giải – Đáp án
1.	Số lớp electron: 3; số electron thuộc lớp ngoài cùng: 7; số electron độc thân ở trạng thái cơ bản: 1.
2. 	Cấu hình electron đầy đủ của A là 1s22s22p63s23p1 Þ số p = số e = 13 Þ lớp e ngoài cùng của A có 3e Þ A có tính kim loại
Cấu hình electron đầy đủ của B là 1s22s22p63s23p3 Þ số p = số e = 15 Þ lớp e ngoài cùng của A có 5e Þ A có tính phi kim
3.	Cấu hình electron đầy đủ của X là 1s22s22p63s23p63d6 4s2 Þ X có số hiệu 26 là Fe
4.	Z=8 : 1s22s22p4 có 6e lớp ngoài cùng là phi kim.
	Z=10 : 1s22s22p6 có 8e lớp ngoài cùng là khí hiếm.
Z=14 : 1s22s22p63s23p4 có 6e lớp ngoài cùng là phi kim 
Z=23 : 1s22s22p6 3s23p6 3d3 4s2 có 2e lớp ngoài cùng là kim loại.
Z=29 : 1s22s22p6 3s23p6 3d104s1 có 1e lớp ngoài cùng là kim loại.
(Chú ý : cấu hình nửa bão hoà d5, f7 cũng là cấu hình bền)
5. 
 Z=7 : 2s22p3 
↓↑
 ↑
 ↑
 ↑
 Z=14 : 3s23p2
↓↑
 ↑
 ↑
 Z=20 : 4s2
↓↑
Giải thích : 
- Phân lớp s có tối đa 2e và 2e này chuyển động tự quay khác chiều nhau xung quanh trục riêng (theo nguyên lý Pau-li) vì vậy biểu diễn bằng hai mũi tên ngược chiều.
Nguyên tố Z=7 có 3 electron ở phân lớp 2p được phân bố theo quy tắc Hund.
- Nguyên tố Z=14 : có 2 electron ở phân lớp 2p theo quy tắc Hund.
6.	== 79,91
Trong 1mol nguyên tử brom có 6,023´1023nguyên tử Br
® số nguyên tử 79Br là : 6,023.1023´ 0,545 = 3,283´1023
 số nguyên tử 81Br là : 6,023.1023´ 0,455 = 2,74 ´1023
7.	Coi % số nguyên tử mỗi đồng vị là x và y ta có :
	 = 10,81 Þ Þ %10B = 19% và %11B = 81%
8. 	Coi số khối của đồng vị thứ hai là A, ta có :
	= 51 Þ A = 51,0025
9.	Phân tử khối của HClO4 = 100,5
	Cl = =35,5
%35Cl trong HClO4 = ´ 75,77% = 26,76%
10.	a) 2Z + N = 40 ® 11,524 Z 
	11,35 Z 13,3
	 Z=12 -> N=16 ->A=12+16=28(loại).
	Z=13 -> N=14 ->A=13+14=27 :1s22s22p63s23p1.
b) 2Z + N = 93 Z = 29
	2Z - N = 23 N = 35.
	1s22s22p6 3s23p6 3d104s1
11. 	Khối lượng mol cho 36S = 59,726´10–24 ´ 6,023´1023 = 35,973 g/mol
12. 	Khối lượng 24Mg theo u = = 23,985 u
13.	a) Nguyên tố A :
1s22s22p6 3s23p6 4s1
1s22s22p6 3s23p6 3d104s1
1s22s22p6 3s23p6 3d54s1
b) Nguyên tố B :
1s22s22p6 3s23p6 4s2
1s22s22p6 3s23p6 3d104s2
14.	Có 6 phân tử BeH2 cấu tạo từ các đồng vị trên: BeH2 , BeD2 , BeT2 , BeHD, BeHT và BeDT.
15.	a) M : 1s22s22p63s23p64s1
 X : 1s22s22p63s23p4
b) Hợp chất tạo từ 2 ion trên có dạng : M2X
Trong M có 19 electron, 19 proton, vậy trong M1+ có 18 electron, 19 proton. Tổng số hạt mang điện của M1+ bằng 37
Trong X có 16 electron, 16 proton, vậy trong X2- có 18 electron, 16 proton. Tổng số hạt mang điện của X2- bằng 34
Vậy hợp chất M2X có 108 hạt mang điện 
16. 	Số hạt không mang điện là n = = 45 
Þ số hạt mang điện là p + e = 115 - 45 = 70 Þ p = e = 35 là brom
Cấu hình electron nguyên tử của Br là [Ar] 3d104s24p5.
17.	a) Tổng các hạt cơ bản của X : p + e + n = 82.
Hiệu số hạt mang điện và không mang điện : p + e - n = 22
Þ
Lại có p = e nên ta có hệ	2p + n = 82	 	p = 26
	2p - n = 22 	n = 30
Vậy nguyên tố X, có Z = 26, A = 26 + 30 = 56.
b) Ion X2+ có p = 26, n = 30, e = p - 2 = 24.
Cấu hình electron của X2+ : 1s22s22p63s23p63d44s2.
18. 	a) Tổng số hạt của M3+ : p + e + n = 37.
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là : p + e - n = 9.
Trong M3+ có số e = p - 3.
Ta có hệ 
b) Cấu hình electron : 	M : 1s22s22p63s23p1	M3+ : 1s22s22p6
Sơ đồ phân bố electron theo obitan :
M : [Ne] ↑↓ ↑ 	 M3+ : [He] ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ 
 	 3s2 3p1 2s2 2p6
Đáp án câu hỏi, bài tập trắc nghiệm khách quan 
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
ĐA
C
B
C
B
D
D
B
C
A
B
C
D
C
C
C
D
IV. Đề kiểm tra
Đề kiểm tra 15 phút số 1 (mỗi câu 1,0 điểm)
1. Phân lớp 4f có số electron tối đa là
A. 6.	B. 18.	C. 10. 	D. 14.
2. Có bao nhiêu electron trong ion Cr3+?
A. 21	B. 27	C. 24 	D. 49
3. Trong tự nhiên, đồng có 2 đồng vị và , trong đó đồng vị chiếm 27% về số nguyên tử. Phần trăm khối lượng của trong Cu2O là giá trị nào dưới đây?
A. 88,82%	B. 63%	C. 64,84%	D. 32,14%
4. Cấu hình electron của ion nào dưới đây giống khí hiếm?
A. 29Cu+	B. 26Fe2+	C. 19K+ 	D. 24Cr3+
5. Cho cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố sau:
	a) 1s22s1	 b) 1s22s22p63s23p1 	 c) 1s22s22p5 	
 	d) 1s22s22p63s23p4	e) 1s22s22p63s2 	
Cấu hình của các nguyên tố phi kim là
A. a, b.	 	B. b, c. 	C. c, d.	D. b, e.
6. Cation X3+ có cấu hình electron ở lớp vỏ ngoài cùng là 2s22p6. Cấu hình electron của phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X là 
A. 3s1.	 	B. 3s2.	 	C. 3p1. 	 	D. 2p5
7. Cấu hình electron nào dưới đây viết không đúng?
A. 1s22s2 2p6 3s23p64s23d6	B. 1s2 2s22p5
C. 1s2 2s22p63s1 	D. 1s22s22p63s23p5
8. Ion nào dưới đây có cấu hình electron giống cấu hình electron của nguyên tử Ar? 
A. K+	 	B. Mg2+	 	C. Na+	 	D. O2−	
9. Nguyên tử X có tổng số các hạt bằng 60, trong đó số hạt nơtron bằng số hạt proton. X là nguyên tử nào dưới đây?
A. 	B. 	 	C. 	D. 
10. Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong 1 nguyên tử nguyên tố X là 155, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. X là nguyên tố nào dưới đây?
A. Cu	B. Fe	C. Ag 	D. Al
Đề kiểm tra 15 phút số 2 (mỗi câu 1,0 điểm)
1. Vi hạt nào dưới đây có số proton nhiều hơn số electron?
A. Nguyên tử Na.	B. Ion clorua Cl−.
C. Nguyên tử S.	D. Ion kali K+.
2. Nguyên tử có tổng số proton, electron và nơtron lần lượt là
A. 19, 20, 39.	B. 19, 20, 19.	C. 19, 19, 20.	D. 20, 19, 19.
3. Trong tự nhiên, Cu tồn tại với hai loại đồng vị là 63Cu và 65Cu. Nguyên tử khối trung bình của Cu bằng 63,546. Số nguyên tử 63Cu có trong 32 gam Cu là (Biết số Avogađro=6,022.1023)
A. 3,0115. 1023.	B. 2,2046.1023.
C. 12,046.1023.	D. 1,503.1023.
4. Nguyên tử các nguyên tố X, Y, Z có cấu hình electron là
	X : 1s22s22p63s23p4	 Y : 1s22s22p63s23p6	Z : 1s22s22p63s23p64s2
	Trong các nguyên tố X, Y, Z nguyên tố kim loại là
A. X. 	B. Z. 	C. Y. 	D. X và Y.
5. Cấu hình electron nào dưới đây không đúng?
A. 1s22s2 2p63s1	B. 1s2 2s22p5
C. 1s22s22p63s13p3 	D. 1s22s22p63s23p5
6. Ion nào dưới đây có cấu hình electron của khí hiếm Ne?
A. Be2+	B. Mg2+	 	C. Cl-	 	D. Ca2+	
7. Cấu hình electron nào dưới đây là của nguyên tử nguyên tố X (Z=24)?
A. [Ar] 3d54s1	B. [Ar] 3d44s2	C. [Ar] 4s24p6	D. [Ar] 4s14p5
8. Nguyên tử nguyên tố R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34, trong đó số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện. R là nguyên tử nào dưới đây?
A. Na 	B. Mg 	C. F 	D. Ne
9. Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố X là 21. Tổng số obitan nguyên tử của nguyên tố đó là
A. 5.	B. 4.	C. 3.	D. 6.
10. Nguyên tử nguyên tố Y có tổng số hạt cơ bản là 52, trong đó số hạt không mang điện trong hạt nhân lớn gấp 1,059 lần số hạt mang điện dương. Kết luận nào dưới đây là không đúng với Y?
A. Y là nguyên tố phi kim.	 	
B. Y có số khối bằng 35.
C.	Trạng thái cơ bản Y có 3 electron độc thân.
 	D.	Điện tích hạt nhân của Y là 17+.
Đề kiểm tra 45 phút số 1
A. Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm, mỗi câu 0,5 điểm)
1. Nguyên tử nguyên tố X có số đơn vị điện tích hạt nhân bằng 13, số khối bằng 27 thì số electron hoá trị là
A. 13.	B. 5.	C. 3. 	D. 4.
2. Nguyên tử có số electron độc thân là 
A. 0.	B. 1.	C. 2.	D. 3.
3. M có các đồng vị sau: ; ; ; . Đồng vị phù hợp với tỉ lệ số proton : số nơtron = 13 : 15 là
A. . 	 	B. .	C. .	 	D. .
4. Nguyên tử nào dưới đây có cấu hình electron  là 1s22s22p63s23p64s1?
A. Ca	B. K	C. Ba	D. Na
5. Trong các cấu hình electron dưới đây, cấu hình nào không tuân theo nguyên lí Pauli?
A. 1s22s1	B. 1s22s22p5	C. 1s22s22p63s2 D. 1s22s22p73s2	
6. Cấu hình electron nào dưới đây là của ion Fe3+?
A. 1s22s22p63s23p63d5	B. 1s22s22p63s23p63d6
C. 1s22s22p63s23p63d6 4s2	D. 1s22s22p63s23p63d34s2
B. Trắc nghiệm tự luận (7,0 điểm)
7. (1,5 điểm) Xác định số hiệu nguyên tử và viết cấu hình electron đầy đủ cho các nguyên tố có lớp electron ngoài cùng sau:
a. 3s23p4	b. 3d64s2	c. 3d54s1
8. (1,5 điểm) Viết sơ đồ phân bố các electron vào các obitan trong nguyên tử Cl và ion Cl-. Nhận xét đặc điểm của lớp electron ngoài cùng của ion Cl-.
9. (4,0 điểm) Hợp chất Y có công thức M4X3. Biết:
− Tổng số hạt trong phân tử Y là 214 hạt.
− Ion M3+ có số electron bằng số electron của ion X4 − và tổng số nơtron trong 2 ion đó bằng 20.
− Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố M nhiều hơn tổng số hạt của nguyên tử nguyên tố X là 22. Tìm công thức hợp chất Y?
Đề kiểm tra 45 phút số 2
A. Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm, mỗi câu 0,5 điểm)
1. Nguyên tử 27X có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p1. Hạt nhân nguyên tử X có 
A. 13 proton và 14 nơtron.	B. 13 proton và 14 electron.
C. 14 proton và 13 nơtron.	D. 14 proton và 14 electron.
2. Các nguyên tử nào dưới đây thuộc cùng một nguyên tố hoá học?
A. ; 	B. ; 	C. ; 	D. ; 
3. Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron đã xây dựng đến phân lớp 3d2. Số electron của nguyên tử nguyên tố X là
A. 18.	B. 24.	C. 20.	 	D. 22.
4. Tỉ lệ về số nguyên tử của 2 đồng vị A và B trong tự nhiên của 1 nguyên tố X là 27 : 23. Trong đó đồng vị A có 35 proton và 44 nơtron, đồng vị B có nhiều hơn đồng vị A là 2 nơtron. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố X là giá trị nào dưới đây?
A. 79,92	B. 81,86	C. 80,0

File đính kèm:

  • docchuong 1.doc