Bài giảng Chương 1: Este - Lipit (tiết 9)

2. Gọi tên

Tên este RCOOR’ = tên gốc hiđrocacbon R’ + tên gốc axit RCOO- (đuôi at)

3. Tính chất vật lý

- Các este thường là các chất lỏng dễ bay hơi, ít tan trong nước, có mùi thơm đặc trưng.

- Độ tan, nhiệt độ sôi của este < độ="" tan,="" nhiệt="" độ="" sôi="" của="" ancol="">< độ="" tan,="" nhiệt="" độ="" sôi="" của="">

4. Tính chất hóa học

 

doc82 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 906 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Chương 1: Este - Lipit (tiết 9), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t. 	C. 4,48 lít. 	D. 1,26 lít. 
Câu 14: Hoà tan m gam Fe trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của m là (Cho Fe = 56, H = 1, Cl = 35,5)
A. 2,8. 	B. 1,4. 	C. 5,6. 	D. 11,2.
Câu 15: Hoà tan 6,4 gam Cu bằng axit H2SO4 đặc, nóng (dư), sinh ra V lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là 
A. 4,48. 	B. 6,72. 	C. 3,36. 	D. 2,24.
Câu 16: Hòa tan m gam Al bằng dung dịch HCl dư thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Giá trị m là:
	A. 4,05	B. 2,7	C. 1,35	D. 5,4
Câu 17: Hòa tan 5,4 gam Al bằng dung dịch H2SO4 dư thu được dd X và V lít khí H2 (đktc). Giá trị V là:
	A. 4,46 lít	B. 3,36 lít	C. 2,24 lít	D. 6,72 lít
Câu 18: Hòa tan 2,24 gam Fe bằng dung dịch HNO3 loãng dư thu được V lít khí NO (đktc). Giá trị V là:
	A. 4,48 lít	B. 2,24 lít	C. 8,96 lít	D. 3,36 lít
5. Bài toán hỗn hợp kim loại tác dụng với axit
Câu 19: Cho 10 gam hỗn hợp các kim loại Mg và Cu tác dụng hết với dung dịch HCl loãng dư thu được 3,733 lit H2(đkc). Thành phần % của Mg trong hỗn hợp là: 
	A. 50%. 	B. 35%. 	C. 20%. 	D. 40%. 
Câu 20: Một hỗn hợp gồm 13 gam kẽm và 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng dư. Thể tích khí hidro (đktc) được giải phóng sau phản ứng là. 
	A. 2,24 lit. 	B. 4,48 lit. 	C. 6,72 lit. 	D. 67,2 lit. 
Câu 21: Hỗn hợp X gồm Fe và Cu, trong đó Cu chiếm 43,24% khối lượng. Cho 14,8 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có V lít khí (đktc) bay ra. Giá trị của V là
A. 1,12 lít. 	B. 3,36 lít. 	C. 2,24 lít. 	D. 4,48 lít.
Câu 22: Hoà tan hoàn toàn 1,5 gam hỗn hợp bột Al và Mg vào dung dịch HCl thu được 1,68 lít H2 (đkc). Phần % khối lượng của Al trong hỗn hợp là
A. 60%.	B. 40%.	C. 30%.	D. 80%.
Câu 23: Hoà tan m gam Al bằng dung dịch HCl (dư), thu được 3,36 lít H2 (ở đktc). Giá trị của m là 
A. 4,05. 	B. 2,70. 	C. 5,40. 	D. 1,35. 
Câu 24: Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là 
A. 6,72. 	B. 4,48. 	C. 2,24. 	D. 3,36. 
Câu 25: Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí hiđro (ở đktc), dung dịch X và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là (Cho H = 1, Fe = 56, Cu = 64)
A. 6,4 gam. 	B. 3,4 gam. 	C. 5,6 gam. 	D. 4,4 gam.
Câu 26: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 3,36 lít khí (ở đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là
A. 15,6. 	B. 10,5. 	C. 11,5. 	D. 12,3.
Câu 27: Hoà tan 6 gam hợp kim Cu, Fe và Al trong axit HCl dư thấy thoát ra 3,024 lít khí (đkc) và 1,86 gam chất rắn không tan. Thành phần phần % của hợp kim là 
A. 40% Fe, 28% Al 32% Cu.	B. 41% Fe, 29% Al, 30% Cu. 
C. 42% Fe, 27% Al, 31% Cu.	D. 43% Fe, 26% Al, 31% Cu.
Câu 28: Cho m gam Fe vào dung dịch HNO3 lấy dư ta thu được 8,96 lit(đkc) hỗn hợp khí X gồm 2 khí NO và NO2 có tỉ khối hơi hỗn hợp X so với oxi bằng 1,3125. Giá trị của m là 
	A. 0,56 gam. 	B. 1,12 gam. 	C. 11,2 gam. 	D. 5,6 gam. 
Câu 29: Cho 60 gam hỗn hợp Cu và CuO tan hết trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được 13,44 lit khí NO (đkc, sản phẩm khử duy nhất). Phần % về khối lượng của Cu trong hỗn hợp là: 	
	A. 69%. 	B. 96%. 	C. 44% 	D. 56%. 
Câu 30: Cho 2,8 gam hỗn hợp bột kim loại bạc và đồng tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, dư thì thu được 0,896 lít khí NO2 duy nhất (ở đktc). Thành phần phần trăm của bạc và đồng trong hỗn hợp lần lượt là: 
	A. 73% ; 27%. 	B. 77,14% ; 22,86% 	C. 50%; 50%. 	D. 44% ; 56% 
Câu 31: Cho 8,3 gam hỗn hợp Al và Fe tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được 45,5 gam muối nitrat khan. Thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) thoát ra là: 
	A. 4,48 lít. 	B. 6,72 lít. 	C. 2,24 lít. 	D. 3,36 lít. 
Câu 32: Cho 5 gam hỗn hợp bột Cu và Al vào dung dịch HCl dư thu 3,36 lít H2 ở đktc. Phần trăm Al theo khối lượng ở hỗn hợp đầu là 	
	A. 27%. 	B. 51%. 	C. 64%. 	 D. 54%. 
Câu 33: Hoà tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được 1,344 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp X là
	A. 21,95%.	B. 78,05%.	C. 68,05%.	D. 29,15%.
Câu 34: Cho a gam bột Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 loãng thu được dung dịch A chỉ chứa một muối duy nhất và 0,1792 lít (đktc) hỗn hợp khí NO, N2 có tỉ khối hơi so H2 là 14,25. Tính a ? 
	A. 0,459 gam. 	B. 0,594 gam. 	C. 5,94 gam.	D. 0,954 gam. 
Câu 35: Hoà tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp gồm Mg, Al trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 7 gam. Khối lượng của Al có trong hỗn hợp ban đầu là 
A. 2,7 gam.	 	B. 5,4 gam.	 	C. 4,5 gam. 	D. 2,4 gam.
Câu 36: Cho hỗn hợp A gồm Cu và Mg vào dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít khí (đkc) không màu và một chất rắn không tan B. Dùng dung dịch H2SO4 đặc, nóng để hoà tan chất rắn B thu được 2,24 lít khí SO2 (đkc). Khối lượng hỗn hợp A ban đầu là: 
A. 6,4 gam. 	 	B. 12,4 gam. 	C. 6,0 gam. 	 	D. 8,0 gam.
Câu 37: Hoà tan hoàn toàn 1,5 gam hỗn hợp bột Al và Mg vào dung dịch HCl thu được 1,68 lít H2 (đkc). Phần % khối lượng của Al trong hỗn hợp là
A. 60%.	B. 40%.	C. 30%.	D. 80%.
DẠNG 3: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUÔI
Câu 38: Hoà tan 58 gam CuSO4. 5H2O vào nước được 500ml dung dịch CuSO4. Cho dần dần mạt sắt vào 50 ml dung dịch trên, khuấy nhẹ cho tới khi dung dịch hết màu xanh thì lượng mạt sắt đã dùng là: 
	A. 0,65g. 	B. 1,2992g. 	C. 1,36g. 	D. 12,99g. 
Câu 39: Ngâm một đinh sắt sạch trong 200 ml dung dịch CuSO4 sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch rửa nhẹ làm khô nhận thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8 gam. Nồng độ mol/lít của dung dịch CuSO4 đã dùng là: 	
	A. 0,25M. 	B. 0,4M. 	C. 0,3M. 	D. 0,5M. 
Câu 40: Ngâm một lá kẽm vào dung dịch có hoà tan 8,32 gam CdSO4. Phản ứng xong lấy lá kẽm ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô thì thấy khối lượng lá kẽm tăng thêm 2,35% so với khối lượng lá kẽm trước phản ứng. Khối lượng lá kẽm trước phản ứng là: 
	A. 80gam 	B. 60gam 	C. 20gam 	D. 40gam 
Câu 41: Nhúng một đinh sắt có khối lượng 8 gam vào 500ml dung dịch CuSO4 2M. Sau một thời gian lấy đinh sắt ra cân lại thấy nặng 8,8 gam. Nồng độ mol/l của CuSO4 trong dung dịch sau phản ứng là: 
	A. 0,27M 	B. 1,36M 	C. 1,8M 	D. 2,3M 
Câu 42: Ngâm lá kẽm trong dung dịch chứa 0,1 mol CuSO4. Phản ứng xong thấy khối lượng lá kẽm:
A. tăng 0,1 gam.	B. tăng 0,01 gam.	C. giảm 0,1 gam.	D. không thay đổi.
Câu 43: Hoà tan hoàn toàn 28 gam bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư thì khối lượng chất rắn thu được là 
A. 108 gam.	B. 162 gam.	C. 216 gam.	D. 154 gam.
Câu 44: Nhúng 1 thanh nhôm nặng 50 gam vào 400ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau một thời gian lấy thanh nhôm ra cân nặng 51,38 gam. Hỏi khối lượng Cu thoát ra là bao nhiêu?
	A. 0,64gam. 	B. 1,28gam.	C. 1,92gam.	D. 2,56gam.	 
Câu 45: Ngâm một lá Fe trong dung dịch CuSO4. Sau một thời gian phản ứng lấy lá Fe ra rửa nhẹ làm khô, đem cân thấy khối lượng tăng thêm 1,6 gam. Khối lượng Cu bám trên lá Fe là bao nhiêu gam?
A. 12,8 gam.	B. 8,2 gam.	C. 6,4 gam.	D. 9,6 gam.
Câu 46: Ngâm một lá kẽm trong 100 ml dung dịch AgNO3 0,1M. Khi phản ứng kết thúc, khối lượng lá kẽm tăng thêm	
A. 0,65 gam.	B. 1,51 gam.	C. 0,755 gam.	D. 1,3 gam.
HỢP KIM - SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI
 I. LÝ THUYẾT
	1. Hôïp kim : Laø chaát raén thu ñöôïc sau khi nung noùng chaûy moät hoãn hôïp nhieàu kim loaïi khaùc nhau hoaëc hoãn hôïp kim loaïi vaø phi kim
Đồng thau( Cu-Zn), đồng thiếc (Cu-Zn-Sn), inox (Fe, Cr, Mn), vàng tây ( Ag, Cu) 
Ăn moøøn kim loaïi: Laø söï phaù huyû kim loaïi hoặc hợp kim do taùc duïng cuûa moâi tröôøng xung quanh
AÊn moøn hoaù hoïc
Ăn moøn ñieän hoaù
Ñònh nghóa
- Laø quá trình oxi hóa- khử trong đó e của kim loại đđược chuyển trực tiếp vào môi trường
 + Khoâng phaùt sinh doøng ñieän
 + Nhiệt độ caøng cao thì toác ñoä aên moøn caøng nhanh
- Laø quá trình oxi hóa – khử trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dd chất đđiện li tạo nên dòng dòng điện chuyển dời từ cực âm đến cực dương 
- Ñieàu kieän:
+ Caùc ñieän cöïc phaûi khaùc nhau: KL – KL, 
KL – PK, KL – Fe3C
(Kloaïi coù tính khöû maïnh ôû cöïc aâm vaø bò aên moøn)
+ Caùc ñieän cöïc phaûi tieáp xuùc vôùi nhau (tröïc tieáp hoaëc giaùn tieáp)
+ Caùc ñieän cöïc cuøng tieáp xuùc vôùi dd ñieän li
Baûn chaát
Laø quaù trình oxi hoaù khöû
* Caùch choáng aên moøn kim loaïi:
 - Caùch li kloaïi vôùi moâi tröôøng
 - Duøng hôïp kim choáng gæ
 - Duøng chaát choáng aên moøn
 - Duøng pp ñieän hoaù
* Cô cheá aên moøn ñieän hoaù:
 + Cöïc aâm(-): laø quaù trình oxi hoaù kim loaïi
 M - ne ® Mn+
 + Cöïc döông(+):
 Neáu dd ñieän li laø axit:
 2H+ + 2e ® H2
 Neáu moâi tröôøng khoâng khí aåm:
 2H2O + O2 + 4e ® 4OH-
II. MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Biết rằng ion Pb2+ trong dung dịch oxi hóa được Sn. Khi nhúng hai thanh kim loại Pb và Sn được nối với nhau bằng dây dẫn điện vào một dung dịch chất điện li thì
A. cả Pb và Sn đều bị ăn mòn điện hoá. 	B. cả Pb và Sn đều không bị ăn mòn điện hoá.
C. chỉ có Pb bị ăn mòn điện hoá. 	D. chỉ có Sn bị ăn mòn điện hoá.
Câu 2: Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau : Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá hủy trước là
	A. 4	B. 1	C. 2	D. 3
Câu 3: Khi để lâu trong không khí ẩm một vật bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị sây sát sâu tới lớp sắt bên trong, sẽ xảy ra quá trình:
A. Sn bị ăn mòn điện hóa. 	B. Fe bị ăn mòn điện hóa.
C. Fe bị ăn mòn hóa học. 	D. Sn bị ăn mòn hóa học.
Câu 4: Ñeå baûo veä voû taøu bieån baèng theùp baèng phöông phaùp ñieän hoùa ngöôøi ta duøng kim loaïi naøo?
A. Cu	B. Pb	C. Zn 	D. Sn
Câu 5: Có 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl2, c) FeCl3, d) HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
A. 0. 	B. 1. 	C. 2. 	D. 3.
Câu 6: Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch c

File đính kèm:

  • docON THI TNTHPT HOA 2012.doc
Giáo án liên quan