Bài giảng Chương 1: Este –lipit (tiết 6)

Câu 1. Trong điều kiện thích hợp, axit fomic (HCOOH) phản ứng được với:

A. Cu B. NaCl C. C2H

5

OH D. HCl

Câu 2. Anđehit axetic có công thức là:

A. CH3COOH B. HCHO C. CH3CHO D. HCOOH

pdf3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1219 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Chương 1: Este –lipit (tiết 6), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trung taâm GDTX Bình Taân 
1 Hoùa hoïc 12cb 
Câu 1. Trong điều kiện thích hợp, axit fomic (HCOOH) phản ứng được với: 
A. Cu B. NaCl C. C2H5OH D. HCl 
Câu 2. Anđehit axetic có công thức là: 
A. CH3COOH B. HCHO C. CH3CHO D. HCOOH 
Câu 3. Axit axetic (CH3COOH) không phản ứng với: 
A. CaO B. Na2SO4 C. NaOH D. Na2CO3 
Câu 4. Chất nào sau đây là este? 
A. HCOOH. B. CH3CHO. C. CH3OH. D. CH3COOC2H5. 
Câu 5. Hợp chất A có công thức cấu tạo CH3OOCCH2CH3. Tên gọi của A là: 
A. Etyl axetat B. Propyl axetat C. Metyl axetat D. Metyl propionat 
Câu 6. Cho CH3COOCH3 phản ứng với dung dịch NaOH (đun nóng), sinh ra các sản phẩm là 
A. CH3COONa và CH3OH. B. CH3COONa và CH3COOH. 
C. CH3OH và CH3COOH. D. CH3COOH và CH3ONa. 
Câu 7. Cho 6,0 gam HCOOCH3 phản ứng hết với dung dịch NaOH (dư), đun nóng. Khối lượng muối 
HCOONa thu được là 
A. 4,1 gam. B. 6,8 gam. C. 3,4 gam. D. 8,2 gam. 
Câu 8. Vinyl axetat có công thức là 
A. C2H5COOCH3. B. HCOOC2H5. C. CH3COOCH=CH2. D. CH3COOCH3. 
Câu 9. Phản ứng giữa C2H5OH với CH3COOH (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng) là phản ứng 
A. xà phòng hóa. B. este hóa. C. trùng hợp. D. trùng ngưng. 
Câu 10. Khi thuỷ phân CH3COOC2H5 bằng dung dịch NaOH thì sản phẩm của phản ứng là 
A. CH3COOH và C2H5OH B. CH3COONa và CH3ONa 
C. CH3COONa và C2H5OH D. C2H5COOH và CH3ONa 
Câu 11. Metyl acrylat có công thức cấu tạo thu gọn là: 
A. C2H5COOCH3 B. CH3COOC2H5 
C. CH2 =CHCOOCH3 D. CH3COOCH3 
Câu 12. Este có CTPT C2H4O2 có tên gọi nào sau đây: 
A. metyl axetat B. metyl propionat C. metyl fomat D. etyl fomat 
Câu 13. Đun nóng este X có CTPT C4H8O2 trong dd NaOH thu được muối natri và ancol metylic vậy X có 
CTCT là: 
A. CH3COOC2H5 B. HCOOCH2CH2CH3 
C. HCOOCH(CH3)2 D. CH3CH2COOCH3 
Câu 14. Thủy phân este X có công thức phân tử C4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp hai chất 
hữu cơ Y và Z trong đó Z có tỉ khối hơi so với H2 bằng 23. Tên của X là: 
A. etyl axetat B. metyl axetat 
C. metyl propionat D. propyl fomat 
Câu 15. Thủy phân 0,1 mol este CH3COOC6H5 cần dùng bao nhiêu mol NaOH 
A. 0,4 mol B. 0,3 mol C. 0,2 mol D. 0,1 mol 
Câu 16. Đun 12 gam axit axetic với ancol etylic (H2SO4đ,t0). khối lượng của este thu được là bao nhiêu 
biết hiệu suất phản ứng là 80 % ? 
A. 17,6 gam B. 22 gam C. 14,08 gam D. 15,16 gam 
Câu 17. Chất hữu cơ X khi đun nóng với NaOH thì thu được ancol etylic và muối natri axetat. Vậy CTPT 
của esteX là: 
A.C2H4O2 B. C3H6O2 C. C4H8O2 D. CH2O2 
Câu 18. Ứng với CTPT C4H8O2 có bao nhiêu este mạch hở là đồng phân của nhau: 
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 
Câu 19. Thuỷ phân este E có CTPT C4H8O2 (có xúc tác H2SO4) thu được 2 sản phẩm hữu cơ X, Y. Từ X 
có thể điều chế trực tiếp Y bằng một phản ứng. Tên gọi của E là: 
CHƯƠNG 1: ESTE – LIPIT 
Trung taâm GDTX Bình Taân 
2 Hoùa hoïc 12cb 
A. metyl propionat B. propyl fomat 
C. ancol etylic D. etyl axetat 
Câu 20. Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức của X 
là 
A. C2 H3COOC2 H5 B. CH3COOCH3 
C. C2H5COOCH3 D. CH3COOC2H5 
Câu 21. Este C4H8O2 có gốc ancol là metyl thì công thức cấu tạo của este đó là: 
A. CH3COOC2H5 B. C2H5COOCH3 
D. C2H3COOCH3 E. HCOOCH3 
Câu 22. Este C4H8O2 có gốc ancol là metyl thì axit tương ứng của nó là: 
A. CH3COOH B. C2H3COOH 
C. C2H5COOH D. C3H7COOH 
Câu 23. Este metyl metacrylat được dùng để sản xuất: 
A. Cao su B. Nilon 
C. Tơ tổng hợp D. Thủy tinh hữu cơ 
Câu 24. Công thức tổng quát của este no đơn chức là: 
A. CnH2nO2(n1) B. CnH2nO2(n2) 
C. CnH2n-2O2(n1) D. CnH2n+2O2(n2) 
Câu 25. Đốt cháy hoàn toàn 7,5g một este đơn chức B thu được 11g khí CO2 và 4,5g nước. CTPT của B 
là: 
A. C3H6O2 B. C4H8O2 C. C2H4O2 D. C2H6O2 
Câu 26. Đốt cháy hoàn toàn 15g một este đơn chức B thu được 11,2 lit khí CO2 (đktc) và 9g nước. Công 
thức phân tử của B là 
A. C2H4O2 B. C3H6O2 C. C2H6O2 D. C4H8O2 
Câu 27. Trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch cacbon dài không phân nhánh gọi là: 
A. Lipit B. Protein C. Este D. Chất béo 
Câu 28. Axit nào sau đây là axit béo? 
A. Axit fomic. B. Axit oleic. C. Axit acrylic. D. Axit axetic. 
Câu 29. Chất không phải axit béo là 
A. axit axetic. B. axit panmitic. C. axit stearic. D. axit oleic. 
Câu 30. Chất béo là trieste của axit béo với: 
A. etylen glicol B. glixerol C. etanol D. phenol 
Câu 31. Phát biểu nào sau đây không đúng ? 
A. Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch cacbon dài, không phân nhánh. 
B. Chất béo chứa chủ yếu các gốc no của axit béo thường là chất rắn ở nhiệt độ phòng. 
C. Chất béo chứa chủ yếu các gốc không no của axit béo thường là chất lỏng ở nhiệt độ phòng và được gọi 
là dầu. 
D. Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch. 
Câu 32. Axit panmitic và axit stearic có công thức lần lượt là: 
A. C15H31COOH và C17H33COOH B. C17H33COOH và C17H35COOH 
C. C15H31COOH và C17H35COOH D. C17H33COOH và C15H31COOH 
Câu 33. Khi cho một chất béo tác dụng với kiềm sẽ thu được glixerol và: 
A. Một muối của axit béo B. Hai muối của axit béo 
C. Ba muối của axit béo D. Một hỗn hợp muối của axit béo. 
Câu 34. Khi thuỷ phân bất kì chất béo nào cũng thu được: 
A. glixerol B. axit oleic C. axit panmitic D. axit stearic 
Câu 35. Hợp chất X có công thức cấu tạo: (C17H35COO)3C3H5. Tên gọi của X là: 
A. Triolein B. Tristearin C. Tripanmitic D. Trilinolein 
Câu 36. Để trung hòa 8,4g chất béo cần 3 ml dd KOH 0,3M. Chỉ số axit của chất béo trên là: 
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 
Trung taâm GDTX Bình Taân 
3 Hoùa hoïc 12cb 
Câu 37. Để trung hoà 4,48g chất béo cần 5,6 ml dung dịch KOH 0,1M. Tính chỉ số axit của mẫu chất béo 
trên ? 
A. 5 B. 5,6 C. 6 D. 7 
Câu 38. Chất béo có đặc điểm chung nào sau đây ? 
A. Không tan trong nước, nặng hơn nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ động thực vật. 
B. Không tan trong nước, nhẹ hơn nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ động thực vật. 
C. Là chất lỏng, không tan trong nước, nhẹ hơn nước, có trong thành phần chính của dầu,mỡ động thực 
vật. 
D. Là chất rắn, không tan trong nước, nhẹ hơn nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ động thực vật. 
Câu 39. Axit có cấu tạo: CH3[CH2]7CH = CH[CH2]7COOH được gọi là: 
A. Axit panmitic B. Axit stearic C. Axit oleic D. Axit linoleic 
Câu 40. Xà phòng hoá hoàn toàn 17,6 gam CH3COOC2H5 trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được 
dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là 
A. 19,2. B. 9,6. C. 8,2. D. 16,4. 
Câu 41. Phản ứng thủy phân este trong dd bazơ còn gọi là: 
A. phản ứng este hóa B. phản ứng thủy phân hóa 
C. phản ứng xà phòng hóa D. phản ứng oxi hóa 
Câu 42. Một số este được dùng trong hương liệu, mĩ phẩm, bột giặt là nhờ các este: 
A. là chất lỏng dễ bay hơi B. có mùi thơm, an toàn với người 
C. có thể bay hơi nhanh sau khi sử dụng D. đều có nguồn gốc từ thiên nhiên 
Câu 43. Chất giặt rửa tổng hợp có ưu điểm là: 
A. có thể dùng để giặt rửa cả trong nước cứng B. rẻ tiền hơn xà phòng 
C. dễ kiếm D. có khả năng hoà tan tốt trong nước 
Câu 44. Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm: C17H35COOH và C15H31COOH, số loại trieste 
(chất béo) thu được tối đa là: 
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 
Câu 45. Khi cho một ít mỡ lợn (sau khi rán, giả sử là tristearin) vào bát sứ đựng dd NaOH, sau đó đun 
nóng và khuấy đều hỗn hợp một thời gian. Những hiện tượng nào quan sát được sau đây là đúng ? 
A. Miếng mỡ nổi; sau đó tan dần 
B. Miếng mỡ nổi; không thay đổi gì trong quá trình đun nóng và khuấy 
C. Miếng mỡ chìm xuống; sau đó tan dần 
D. Miếng mỡ chìm xuống; không tan 
Câu 46. Có các chất lỏng sau: axit axetic, glixerol, triolein. Để phân biệt các chất lỏng trên, có thể chỉ cần 
dùng: 
A. nước và dd NaOH B. nước và quỳ tím 
C. dd NaOH D. nước brom 
Câu 47. Chỉ ra chất có trong xà phòng bột: 
A. Natri panmitat B. Natri đođexylbenzensunfonic 
C. Natri stearat D. Natri glutamat 
Câu 48. Hãy chọn khái niệm đúng: 
A. Chất giặt rửa là những chất có tác dụng giống như xà phòng nhưng được tổng hợp từ dầu mỏ 
B. Chất giặt rửa là những chất có tác dụng làm sạch các vết bẩn trên bề mặt vật rắn 
C. Chất giặt rửa là những chất khi dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch các vết bẩn bám trên các 
vật rắn 
D. Chất giặt rửa là những chất khi dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch các vết bẩn bám trên các 
vật rắn mà không gây ra các phản ứng hoá học với các chất đó 
----- hết ----- 

File đính kèm:

  • pdfOn tap EsteLipit gdtx.pdf