Bài giảng Chương 1: Đại cương về hoá hữu cơ

1. Hãy chọn phát biểu đúng nhất về hoá học hữu cơ trong số các phát biểu sau :

 A. Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon.

 B. Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon, trừ cacbon (II) oxit, cacbon (IV) oxit muối cacbonat, xianua, cacbua.

 C. Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon, trừ cacbon (II) oxit, cacbon (IV) oxit.

 D. Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon trừ muối cacbonat.

 

doc191 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1130 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Chương 1: Đại cương về hoá hữu cơ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 - C º C - COOH
D. HOOC - COOH.
Axit axetic không thể tác dụng được với chất nào ?
A. Mg	B. Cu(OH)2	
C. Na2CO3	D. Ag
Chỉ dùng một chất nào dưới đây là tiện nhất để phân biệt dung dịch axit axetic 5 % (giấm ăn) và nước vôi trong ?
	A. Dung dịch HCl	B. Dung dịch NaOH	
	C. Quỳ tím	D. Dung dịch NaCl
Muốn trung hoà 200 cm3 giấm phải dùng 300 cm3 dung dịch NaOH 1M. Vậy để trung hoà 1 lít giấm đó cần bao nhiêu gam NaOH ?
	A. 30 g	B. 90 g	
	C. 60 g	D. 45 g
Cho 9,2 g hỗn hợp HCOOH và C2H5OH tác dụng hết với Na thì thể tích khí H2 (đktc) thu được là 
	A. 1,12 lít	B. 2,24 lít	C. 36 lít	D. 4,48 lít
Cho a gam hỗn hợp HCOOH và C2H5OH tác dụng hết với Na thì thể tích khí H2 (đktc) thu được là 1,68 lít (đktc). Giá trị của a là 
	A. 4,6 g	B. 5,5 g	
	C. 6,9 g	D. 7,2 g
A, B là 2 axit no đơn chức liên tiếp trong dãy đồng đẳng. Cho hỗn hợp gồm 4,6 g A và 6 g B tác dụng hết với kim loại Na thu được 2,24 lít H2 (đktc). CTPT của các axit là 
	A. HCOOH và CH3COOH	 B. CH3COOH và C2H5COOH
	C. C2H5COOH và C3H7COOH	 D. C3H7COOH và C4H9COOH
Cặp chất nào sau đây đều có phản ứng tráng gương ?
	A. CH3COOH và HCOOH	B. HCOOH và C6H5COOH
	C. HCOOH và HCOONa	D. C6H5ONa và HCOONa
Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp 2 axit cacboxylic thu được 3,36 lít CO2 (đktc) và 2,7 g H2O.
 1. Hai axit trên thuộc loại nào ?
	A. No, đơn chức 	B. No, đa chức 
	C. Không no, đơn chức 	D.Thơm, đơn chức
 2. Nếu 2 axit là đồng đẳng kế tiếp thì CTPT của chúng là 
	A. CH3COOH, C2H5COOH 	B. HCOOH, CH3COOH
	C. C2H5COOH, C3H7COOH	D. Không xác định được
 3. Số mol của mỗi axit là 
	A. 0,05 và 0,05	B. 0,04 và 0,06	
	C. 0,045 và 0,055	D. 0,06 và 0,04
Khối lượng MgO cần lấy để tác dụng vừa đủ với 39 g CH3COOH là 
	A. 10 g	B. 13 g	
	C. 14 g	D. 15 g
Khối lượng CuO cần lấy để tác dụng vừa đủ với 39 g CH3COOH là 
	A. 23 g	B. 21 g	
	C. 25 g	D. 26 g
Có các chất: C2H5OH, CH3COOH, C2H5COOH. Dùng chất nào trong số các chất cho dưới đây là có thể phân biệt được chúng ?
	A. Quỳ tím	 	B. NaOH	
C. Cu(OH)2	D. Kim loại Na
X và Y là 2 axit hữu cơ no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho hỗn hợp gồm 2,3 g X và 3 g Y tác dụng hết với kim loại K thu được 1,12 lít H2 ở đktc. CTPT của 2 axit là 
A. HCOOH và CH3COOH	 B. CH3COOH và C2H5COOH
C. C2H5COOH và C3H7COOH	 D. C3H7COOH và C4H9COOH
Cho 14,8 g hỗn hợp 2 axit hữu cơ no đơn chức tác dụng với lượng vừa đủ Na2CO3 sinh ra 2,24 lít CO2 (đktc). Khối lượng muối thu được là 
	A. 19,2 g	B. 20,2 g	C. 21,2 g	D. 23,2 g
Trung hoà 9 g một axit no, đơn chức bằng lượng vừa đủ NaOH thu được 12,3 g muối. Axit đó là 
	A. HCOOH	B. CH3COOH	
	C. C2H5COOH	D. C3H7COOH
Hai chất hữu cơ (chứa C, H, O) có số mol bằng nhau và bằng x mol, chúng tác dụng vừa đủ với nhau tạo ra sản phẩm A không tan trong nước và có khối lượng nhỏ hơn tổng khối lượng 2 chất ban đầu là 18x (gam). A thuộc loại hợp chất nào ?
	A. Axit 	B. Rượu 	
	C. Muối 	D. Este
Chia a gam axit axetic thành hai phần bằng nhau. 
- Phần 1 trung hòa vừa đủ với 0,5 lít dung dịch NaOH 0,4M.
- Phần 2 thực hiện phản ứng este hoá với ancol etylic thu được m gam este (giả sử hiệu suất phản ứng là 100%). m có giá trị là 
	A. 16,7 g	B. 17,6 g
	C. 18,6 g	D. 16,8 g
Thực hiện phản ứng este hoá hoàn toàn m gam CH3COOH bằng một lượng vừa đủ C2H5OH thu được 0,02 mol este. m có giá trị là 
A. 2,1 g	B. 1,1 g	
	C. 1,2 g	D. 1,4 g
Chia m gam rượu C2H5OH làm 2 phần bằng nhau.
	- Phần 1 : Cho tác dụng hết với Na thu được 2,24 lít H2 (đktc)
	- Phần 2 : Đem thực hiện phản ứng hoá este với axit CH3COOH. Giả sử hiệu suất phản ứng đạt 100 % thì khối lượng este thu được là
	A. 17,6 g	B. 16,7 g	C. 17,8 g	D. 18,7 g
Chất X có CTPT C4H8O2 tác dụng với NaOH tạo thành chất Y có CTPT C4H7O2Na. X là loại chất nào sau đây ?
	A. Rượu	B. Axit	
	C. Este	D. Không xác định được
Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp 2 rượu A và B cùng dãy đồng đẳng với ancol etylic thu được 70,4 g CO2 và 39,6 g H2O. Giá trị của a là
	A. 3,32 g	B. 33,2 g	C. 16,6 g	D. 24,9 g
Axit H2SO4 đặc có vai trò gì trong phản ứng este hoá giữa rượu và axit ?
A. Xúc tác	 	 	B. Hút nước	
C. Xúc tác và hút nước	D. Không xác định được 
Chất nào là este ?
A. CH3COOC2H5	B. HCOOCH3	
C. C2H5Cl	D. Tất cả đều là este
Khối lượng C2H5COOH cần lấy để tác dụng đủ với 12,6g C4H9OH là 
	A. 10,6 g	B. 11,6 g	C. 12,6 g	D. 13,6 g
Cho 0,1 mol CH3COOH tác dụng với 0,15 mol CH3CH2OH thu được 0,05 mol CH3COOC2H5. Hiệu suất phản ứng là 
A. 100 %	B. 50 %	
C. 30 %	D. 20 %	
Đốt a gam C2H5OH thu được 0,1 mol CO2. Đốt b gam CH3COOH thu được 0,1 mol CO2. Cho a gam C2H5OH tác dụng với b gam CH3COOH (giả sử hiệu suất phản ứng là 100%) thu được c gam este. c có giá trị là
A. 4,4 g	B. 8,8 g	
C. 13,2 g	D. 17,6 g
 Đốt a gam C2H5OH thu được 0,2 mol CO2. Đốt b gam CH3COOH thu được 0,2 mol CO2. Cho a gam C2H5OH tác dụng với b gam CH3COOH có xúc tác là H2SO4 đặc (giả sử hiệu suất phản ứng là 100%) được c gam este. c có giá trị là
	A. 4,4 g	B. 8,8 g	
	C. 13,2 g	D. 17,6 g
 Khối lượng HCOOH cần lấy để tác dụng vừa đủ với 2,0783 g C2H5OH (có xúc tác là H2SO4, t0, hiệu suất phản ứng là 100%) là 
	A. 1,0783 g	B. 2,0783 g	
	C. 2,7083 g	D. 2,3078 g
 Cho axit axetic tác dụng vừa đủ với một rượu trong dãy đồng đẳng của ancol etylic (có xúc tác là H2SO4 đặc và t0; h = 100%) thì phải lấy rượu nào để có số mol bằng số mol axit và khối lượng cũng bằng khối lượng axit ?
A. CH3OH	B. C2H5OH	C. C3H7OH	D. C4H9OH
 Chỉ dùng thuốc thử nào sau đây là có thể phân biệt được các rượu bậc 1, bậc 2, bậc 3, chỉ bằng một phản ứng ?
	A. Dung dịch K2Cr2O7 trong môi trường H2SO4 loãng
	B. Dung dịch ZnCl2 trong axit HCl đặc
	C. CuO, t0	
	D. Cu(OH)2, t0
 Gọi tên hợp chất có CTCT như sau theo danh pháp IUPAC :
A. 2,4-dietylpentanal	
B. 2-metyl-4-etylhexanal	
C. 2-etyl-4-metylhexanal
D. 2-metyl-5-oxoheptan
Gọi tên hợp chất có CTCT như sau theo danh pháp IUPAC :
A. 1-clo-1-oxo-propanol-2 	C. 2-clo-3-hiđroxibutanal
B. 3-hiđroxi-2-clobutanal 	D. 2-hiđroxi-1-clo-1-oxopropan
Gọi tên hợp chất có CTCT như sau theo danh pháp thông thường :
A. 4-clo-2-nitro-1-fomylbenzen 	C. Anđehit- 4-clo-2-nitrobenzoic
B. Anđehit-2-nitro-4-clobenzoic D. Anđehit-4-clo-6-fomylbenzoic
Gọi tên hợp chất có CTCT như sau theo danh pháp IUPAC.
 CH2= CH-CH2- CO- CH(CH3)- CH3 
A. iso-propylallylxeton 	C. 2-metylhexen-5-on-3 
B. Allyliso-propylxeton 	D. 5-metylhexen-1-on-4
Gọi tên hợp chất có CTCT như sau theo danh pháp thông thường.
 CH3- CH2-CH2-CO-CH2- C º CH
A. Heptin-1-on-4 	C. n-propylpropin-2-ylxeton
B. Heptin-6-on-4 	D. Propin-2-in-propylxeton
Gọi tên hợp chất có CTCT như sau theo danh pháp IUPAC.
A. 3-metylhepten-5-dial 	C. iso-octen-5-dial
B. 4-metylhepten-2-dial 	D. iso-octen-2-dial
Gọi tên hợp chất có CTCT như sau theo danh pháp IUPAC.
A. 1-oxo-2-metyl-butanon-2 	C. 2-metyl-1-oxo-butanon-2 
B. 3-oxo- 2-metyl-butanal 	D. 2-metyl-3-oxo-butanal
Hợp chất có CTPT C4H8O có bao nhiêu đồng phân cấu tạo mạch hở (không kể đồng phân hình học).
A. 6 	B. 8 
C. 10 	D. Kết quả khác
Cho các phản ứng.
 HCHO + H2 CH3OH (1)
 (2) 
(4)
 HCHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O (NH4)2CO3 + 2NH4NO3 + 4Ag (3)
Các phản ứng mà trong đó HCHO thể hiện tính oxi hóa và tính khử là
	A. (1), (2), (3), (4) 	B. (1), (3), (4) 
	C. (1), (2), (4) 	D. (1), (3) 
Cho phản ứng :
 2CH3-CHO + KOH CH3COOK + CH-CH2OH 
Trong phản ứng trên CH3CHO đã thể hiện tính chất gì
A. Tính axit.	C. Tính khử.
B. Tính oxi hóa.	 	D. Tính oxi hóa và tính khử 
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai khi nói về anđehitfomic ?
A. ở điều kiện thường HCHO là chất khí mùi cay xốc, không tan trong nước.
	B. Thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với các chất khử như H2 (xt : Ni).
	C. Thể hiện tính khử khi gặp các chất oxi hóa như dung dịch AgNO3/NH3.
	D. HCHO có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp và trùng ngưng.
Các chất propanol-1 (1), propanal (2), 1- clopropan (3). Có nhiệt độ sôi tăng dần theo dãy :
A. (1) < (2) < (3) 	 	
B. (2) < (3) < (1)
C. (3) < (2) < (1)
D. (3) < (1) < (2). 
Cho các chất sau clorobenzen(1), phenol(2), anđehit benzoic(3).
Nhiệt độ sôi tăng dần theo dãy :
A. (1) < (2) < (3)	 
B. (3) < (1) < (2) 	 	
	C. (3) < (2) <(1)
D. (1) < (3) < (2). 
 Cho anđehit benzoic tác dụng với Br2 vừa đủ thu được sản phẩm chính là
 Cho sơ đồ:
Các nhóm X,Y phù hợp sơ đồ trên là 
A. X(-NO2),Y(-CH3) 	C. X(-NH2),Y(-Br)
B. X(-CH3),Y(-NO2) 	D. X(-OH),Y(-NO2).
 Cho sơ đồ :
Các nhóm X,Y phù hợp sơ đồ trên là 
A. X(-CH3), Y(-NO2) 	C. X(-OCH3), Y(-Cl)
B. X(-CH2OH), Y(-Br) 	D. X(-COOH), Y(-NO2).
 Trong các phản ứng sau 
CH3COCH3 + Ag2O CH3COOCH3 + 2Ag (1)
	 (2) 
	CH3COCH3 + H2 CH3COOCH3 (3) 
	2CH3COONa + NaOH CH3COCH3 + Na2CO3 (4)
Phản ứng sai là 
A. (1) (2) (3) (4) 	B. (1) (3) (4) 
C. (3) (4) 	D. (3). 
Cho phản ứng CH3COCH3 + KMnO4 + H2SO4 
Sản phẩm của phản ứng này là 
A. CO2, MnO2, K2SO4, H2O 
C. CO2, CH3COOH, MnO2, K2SO4, H2O
B. CO2, MnSO4, K2SO4, H2O 
D. CO2, CH3COOH, MnSO4, K2SO4, H2O.
Dãy chất nào sau đây phản ứng được với anđehitfomic ?
A. H2 (xt Ni, t0), Na2SO3, AgNO3/NH3 	
B. C6H5OH (xt OH-), Cu(OH)2/NaOH 	
C. KMnO4 (xt H+), Ca(OH)2
D. Cả A, B, C.
Chất nào sau đây phản ứng với anđehit fomic cho kết tủa màu đỏ gạch ?
A. NaHSO3 	B. AgNO3/NH3 
C. Cu(OH)2/NaOH 	D. KMnO4, t0 
Câu nào sai ?
	A. Chỉ có anđehit fomic mới phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 và Cu(OH)2/NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 4.
	B. Anđehit có tính oxi hóa mạnh hơn xeton.
 C. Anđehit là sản phẩm trung gian giữa ancol và axit cacboxylic.
 D. Liên kết đôi trong nhóm cacbonyl (C=O) của anđehit hay xeton bền hơn liên kết đôi (C=C) trong anken. 
Cho sơ đồ
 (X) (Y) Etilenglicol.
CTCT phù hợp của X,Y là 
	A. X (C2H6), Y (C2H4) 	B. X (HCHO), Y (CH2OHCH 
	C. X (C2H4),Y (C2H4Cl2) 	D. Cả A, B, C
Cho sơ đồ sau.
 (X) (Y) (Z) Cao su buna. 
CTCT không phù hợp của X,Y,Z là dãy nào ?
	A. X (HCHO), Y (C6H12O6), Z(C2H5OH) 
	B. X (C2H3CHO), Y(C2H3COONa), Z (C4H6) 
	C. X (C2H2), Y (C4H4), Z (C4H6)
	D. Không có dãy nào phù hợp.
Cho sơ đồ : 
 (X) (Y) 
 (Z) (T) P.V.A (poli(vinyl axet

File đính kèm:

  • docTracn nghiem huu co 1112 Co ban.doc