Bài giảng Chương 1: Cacbonhiđrat (tiếp)
. Mục tiêu của chương
1. Về kiến thức
Biết: Cấu trúc phân tử của các hợp chất cacbonhiđrat.
Hiểu:
- Các nhóm chức chứa trong phân tử các hợp chất monosaccarit, đisaccarit và polisaccarit tiêu biểu.
tan tự do. - Đun nóng dung dịch saccarozơ có mặt axit vô cơ được Glucozơ và Frcutozơ đsaccarozơ được hợp bởi phân tử Glucozơ và Fructozơ ở dạng mạch vòng bằng liên kết qua nguyên tử oxi (C-O-C ) giữa C1 của Glucozơ và C2 của fructozơ. * HS: Viết CTCT của saccarozơ. * GV : Sửa chữa cho HS cách viết, chú ý cách đánh số các vòng trong phân tử saccarozơ. Hoạt động 3 * HS quan sát GV biểu diễn của dung dịch saccarozơ với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, nêu hiện tượng, giải thích, viết phương trình phản ứng. * HS nghiên cứu sgk. Viết phương trình phản ứng của saccarozơ với vôi sữa, sau đó sục CO2 vào dung dịch thu được. * GV Cho HS biết ứng dụng quan trọng của các phản ứng trên trong công nghiệp sản xuất đường (Tính chất này được áp dụng trong việc tinh chế đường). Hoạt động 4 * HS giải thích hiện tượng thực tế, các xí nghiệp tráng gương đã dùng dung dịch saccarozơ với axit sunfuric làm chất khử trong phản ứng tráng bạc. * GV giải thích việc chọn dung dịch saccarozơ làm nguyên liệu cho phản ứng tráng gương. Hoạt động 5 * HS nghiên cứu SGK. * HS theo dõi sơ đồ sản xuất đường saccarozơ trong CN trong SGK tóm tắt các giai đoạn chính và phân tích giai đoạn 5 của quá trình sản xuất đường saccarozơ. * GV đánh giá câu trả lời của HS. Hoạt động 6 * HS nghiên cứu SGK cho biết CTCT của mantozơ. * HS so sánh cấu tạo phân tử của saccarozơ và mantozơ. Từ cấu tạo phân tử của matozơ, HS dự đoán tính chất hoá học của mantozơ. Hoạt động 7 Củng cố HS làm bài tập 3 a) b), 5 (SGK) I. Tính chất vật lí SGK II. Cấu trúc phân tử Saccarozơ hợp bởi a- Glucozơ và b- Fructơzơ. III. Tính chất hoá học Saccarozơ không còn tính khử vì không còn nhóm -CHO và không còn -OH hemixetan tự do nên không còn dạng mạch hở. Vì vậy saccarozơ chỉ còn tính chất của ancol đa chức và đặc biệt có phản ứng thuỷ phân của đisaccarit. 1. Phản ứng của ancol đa chức a) Phản ứng với Cu(OH)2 - Thí nghiệm: sgk - Hiện tượng: kết tủa Cu(OH)2 tan ra cho dung dịch màu xanh lam. - Giải thích: saccarozơ có nhiều nhóm -OH kề nhau. 2C12H22O11+ Cu(OH)2đ Cu(C12H21O11)2 + 2H2O b) Phản ứng với Ca(OH)2 - Thí nghiệm và hiện tượng: saccarozơ hoà tan hết vẩn đục. Khi sục khí CO2 vào dung dịch canxi saccarat thì thấy kết tủa. - Giải thích: C12H22O11+Ca(OH)2+H2Ođ C12H22O11.CaO. 2H2O C12H22O11.CaO. 2H2O + CO2đ C12H22O11 + CaCO3+ 2 H2O 2. Phản ứng thuỷ phân C12H22O11+ H2O đ C6H12O6 + C6H12O6 Glucozơ Fructozơ IV. ứng dụng và sản xuất đường saccarozơ 1. ứng dụng sgk 2. Sản xuất đường saccarozơ sgk V. Đồng phân của saccarozơ: mantozơ - Phân tử mantozơ do 2 gốc Glucozơ liên kết với nhau qua nguyên tử O, gốc thứ nhất ở C1 gốc thứ 2 ở C4 - Cấutrúc: Nhóm -OH hemiaxetan ở gốc Glucozơ thứ hai còn tự do nên trong dung dịch gốc này có thể mở vòng tạo ra nhóm -CHO. - Tính chất: 1.Tính chất của poliol giống saccarozơ, tác dụng với Cu(OH)2 cho phức đồng mantozơ. 2. Có tính khử tương tự Glucozơ. 3. Bị thuỷ phân ra 2 phân tử Glucozơ. Hướng dẫn một số bài tập trong SGK Bài 3 a) Saccarozơ Glucozơ Glixerol dd AgNO3, NH3, đun nhẹ - Kết tủa Ag - đun với dd H2SO4 sau 5 ph cho dd AgNO3, NH3 Kết tủa Ag đã nhận ra - b) Saccarozơ Mantozơ Anđehit axetic dd AgNO3, NH3, đun nhẹ - Kết tủa Ag kết tủa Ag Cu(OH)2 lắc nhẹ dd màu xanh - c) Saccarozơ Glixerol Mantozơ Glucozơ dd AgNO3, NH3, đun nhẹ - - Kết tủa Ag Kết tủa Ag đun với dd H2SO4 5 ph Kết tủa Ag - - Tan, dd có màu xanh - Bài 5. Đáp số: A là saccarozơ. Bài 3 ( tiết 4 ) Tinh bột I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Biết cấu trúc phân tử và tính chất của tinh bột. - Biết sự chuyển hoá và sự tạo thành tinh bột. 2. Kĩ năng - Viết cấu trúc phân tử của tinh bột. - Nhận biết tinh bột. - Giải bài tập về tinh bột. II. Chuẩn bị - Dụng cụ: ống nghiệm, dao, ống nhỏ giọt. - Hoá chất: tinh bột, dd iot. - Các hình vẽ phóng to về cấu trúc phân tử của tinh bột và các tranh ảnh có liên quan đến bài học. III. Kiểm tra bài cũ Bài 3 c) Saccarozơ Glixerol Mantozơ Glucozơ dd AgNO3, NH3, đun nhẹ - - Kết tủa Ag Kết tủa Ag đun với dd H2SO4 5 ph Kết tủa Ag - - Tan, dd có màu xanh - Bài 4 (SGK) Đáp án Bài 4. Chọn A. IV. Hoạt động dạy học bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 * HS quan sát mẫu tinh bột và nghiên cứu SGK cho biết các tính chất vật lí và trạng thái thiên nhiên của tinh bột. Hoạt động 2 * HS: - Nghiên cứu SGk, cho biết cấu trúc phân tử của tinh bột. - Cho biết đặc điểm liên kết giữa các mắt xích a-glucozơ trong phân tử tinh bột. * HS trả lời: Có thể coi tinh bột là polime do nhiều mắt xích a-glucozơ hợp lại và có công thức (C6H10O5)n (n từ 1.200 đến 6000). Thực ra, tinh bột là hỗn hợp của 2 loại polisaccarit là amilozơ và amilopectin. Amilozơ là polime có mạch xoắn lò xo, không phân nhánh, phân tử khối khoảng 200.000 đvC. Amilopectinlà polime có mạch xoắn lò xo, phân nhánh, phân tử khối lớn hơn amilozơ, khoảng 1000.000 đvC. Trong phân tử amolozơ, các mắt xích a-glucozơ liên kết với nhau giữa nguyên tử C1 ở mắt xích này và nguyên tử C4 ở mắt xích kia qua cầu oxi, gọi là các liên kết a[1-4] glicozit Phân tử amolipectin được cấu tạo bởi một số mạch amilozơ, các mạch này nối với nhau giữa nguyên tử C1 ở mắt xích đầu của mạch này với nguyên tử C6 ở mắt xích giữa của mạch kia, qua nguyên tử oxi, gọi là liên kết a[1-6] glicozit. Hoạt động 3 * HS: - Nêu hiện tượng khi đun nóng dung dịch tinh bột với axit vô cơ loãng. Viết PTHH. - Cho biết sơ đồ tóm tắt quá trình thuỷ phân tinh bột xảy ra nhờ enzim. * GV biểu diễn: - Thí nghiệm giữa dung dịch I2 và dung dịch tinh bột ở nhiệt độ thường, đun nóng và để nguội. - Thí nghiệm giữa dung dịch I2 cho lên mặt cắt của củ khoai lang. * HS nêu hiện tượng. * GV giải thích và nhấn mạnh đây là phản ứng đặc trưng để nhận ra tinh bột. Hoạt động 4 * HS nghiên cứu SGK, cho biết quá trình chuyển hoá tinh bột trong cơ thể người. Hoạt động 5 * HS nêu tóm tắt quá trình tạo thành tinh bột trong cây xanh. * GV phân tích ý nghĩa của phương trình tổng hợp tinh bột. Hoạt động 6 Củng cố - HS làm bài 2, 3, 4 SGK. - Bài thêm: Nhận biết các chất rắn sau: glucozơ, saccarozơ, tinh bột. I. Tính chất vật lí sgk II. Cấu trúc phân tử III. Tính chất hoá học Là một polisaccarit có cấu trúc vòng xoắn, tinh bột biểu hiệu rất yếu tính chất của một poliancol, chỉ biểu hiện rõ tính chất thuỷ phân và phản ứng màu với iot. 1. Phản ứng thuỷ phân a) Thuỷ phân nhờ xúc tác axit - Dữ kiện : sgk - Giải thích (C6H10O5)n + nH2O n C6H12O6 Thực ra tinh bột bị thuỷ phân từng bước qua các giai đoạn trung gian là đetrin [C6H10O5]n, mantozơ. b) Thuỷ phân nhờ enzim 2. Phản ứng màu với dung dịch iot a) Thí nghiệm sgk b) Giải thích sgk IV. Sự chuyển hóa tinh bột trong cơ thể V. Sự tạo thành tinh bột trong cây xanh sgk 6nCO2 + 5n H2O (C6H10O5)n + 6nCO2 Hướng dẫn giải một số bài tập Bài 3 a) Khi nhai kĩ, tinh bột bị thuỷ phân trong môi trường axit (C6H10O5)n + nH2O n C6H12O6 b) Miếng cơm cháy là do hiện tượng đextrin hoá bằng nhiệt sinh ra mantozơ, glucozơ do đó có vị ngọt. Bài 4 Chọn hoá chất thích hợp làm thuốc thử: STT Chất Thuốc thử 1 2 3 4 Tinh bột Glucozơ Saccarozơ Canxi saccarat C D B E Bài 5 Khối lượng glucozơ = 10.80/100 = 8 (kg) Khối lượng rượu = 8000.180.92/180.162 =4543,2 gam. Vì H = 80% nên khối lượng rượu bằng = 3634,56 gam. V rượu = 4503,80 ml. V dung dịch rượu = 4691,5 ml = 4,7 lit. Bài 4 (tiết 5) Xenlulozơ I. Mục tiêu của bài học 1. Kiến thức - Biết cấu trúc phân tử của xenlulozơ. - Hiểu tính chất hoá học đặc trưng và ứng dụng của xenlulozơ. 2. Kĩ năng - Phân tích và nhận dạng cấu trúc phân tử của xenlulozơ. - Quan sát, phân tích các hiện tượng thí nghiệm, viết PTHH. - Giải các bài tập về xenlulozơ. II. Chuẩn bị - Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, diêm, ống nhỏ giọt. - Hoá chất: xenlulozơ, các dung dịch AgNO3, NH3, NaOH H2SO4, HNO3. - Các tranh ảnh có liên quan đến bài học. III. Kiểm tra bài cũ - Bài 1 sgk - Bài 5 sgk Hướng dẫn giải Khối lượng glucozơ = 10.80/100 = 8 (kg) Khối lượng rượu = 8000.180.92/180.162 =4543,2 gam. Vì H = 80% nên khối lượng rượu bằng = 3634,56 gam. V rượu = 4503,80 ml. V dung dịch rượu = 4691,5 ml = 4, 7 lit. IV. Hoạt động dạy học bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 * HS quan sát mẫu xenlulozơ (bông thấm nước), tìm hiểu tính chất vật lí và trạng thái thiên nhiên của xenlulozơ. Hoạt động 2 * HS nghiên cứu SGK cho biết: - Cấu trúc của phân tử xenlulozơ. - Những đặc điểm chính về cấu tạo phân tử của xenlulozơ. So sánh với cấu tạo của phân tử tinh bột. Hoạt động 3 * GV biểu diễn thí nghiệm phản ứng thuỷ phân xenlulozơ theo các bước: - Cho bông nõn vào dung dịch H2SO4 70%. - Trung hoà dung dịch thu được bằng dung dịch NaOH 10 %. - Cho dung dịch thu được tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, đun nhẹ. * HS quan sát, giải thích và viết PTHH. * GV liên hệ các hiện tượng thực tế, ví dụ: trâu bò nhai lại... Hoạt động 4 * GV biểu diễn thí nghiệm phản ứng este hoá xenlulozơ theo trình tự sau: - Cho vào ống nghiệm lần lượt: + 4 ml dung dịch HNO3 đặc + 8 ml dung dịch H2SO4 đặc, để nguội. + 1 nhúm bông + Lấy sản phẩm ra ép khô. * HS nhận xét màu sắc của sản phẩm thu được. Nêu hiện tượng khi đốt cháy sản phẩm. Viết PTHH. * HS nghiên cứu SGK cho biết sản phẩm phản ứng khi cho xenlulozơ tác dụng với anhiđrit axetic. Hoạt động 5 * HS liên hệ kiến thức thực tế và tìm hiểu SGK cho biết các ứng dụng của xenlulozơ. * GV : Xenlulozơ có rất nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất, để tạo ra nguồn nguyên liệu quý giá này, chúng ta phải tích cực trồng cây phủ xanh mặt đất. Hoạt động 6 Củng cố * HS làm bài tập 3,4, 5 SGK * So sánh đặc điểm cấu trúc phân tử của glucozơ, saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ. I. Tính chất vật lí. Trạng thái thiên nhiên sgk II. Cấu trúc phân tử Xenlulozơ là một polime hợp thành từ các mắt xích b(1,4)glucozit, có công thức (C6H10O5)n, mạch kéo dài không phân nhánh. Mỗi mắt xích C6H10O5 có 3 nhóm -OH tự do, nên có thể viết công thức của xenlulozơ là [C6H7O2(O
File đính kèm:
- CHIga12, bai1,2...6.doc