Bài giảng Chủ đề 3: Mol và tính toán hoá h ọc

Tiết 1và 2: Mol-khối lượng mol-thể tích của chất khí

I/Khái niệm cần nắm:

 1/ Khái niệm:

- Mol là lượng chất có chứa N (6.1023) nguyên tử, phân tử chất đố.

 - Khối lượng mol(M) của 1 chất la khối lượng của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó (đơn vị gam)

-Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử chất đó.ở điều kiện tiêu chuẩn, thể tích mol của chất khí bằng 22,4lit

 

doc5 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1369 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Chủ đề 3: Mol và tính toán hoá h ọc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Chủ đề 3: MOL VÀ TÍNH TOÁN HOÁ H ỌC
(Thời lượng: 14 tiết)
Phần bám sát
Tiết 1và 2: Mol-khối lượng mol-thể tích của chất khí
I/Khái niệm cần nắm:
 1/ Khái niệm:
- Mol là lượng chất có chứa N (6.1023) nguyên tử, phân tử chất đố.
 - Khối lượng mol(M) của 1 chất la khối lượng của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó (đơn vị gam)
-Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử chất đó.ở điều kiện tiêu chuẩn, thể tích mol của chất khí bằng 22,4lit
 2/ Công thức chuyển đổi giữa khối lượng(m) thể tích (v), và số mol (n)
n = => 
ở ĐKTC:
Vkhí= nk.22,4 => nk =
II/Bài tập:
Bài tập 1: 
Hãy cho biết số nguyên tử hoặc phân tử có trong 1 lượng chất sau:
1,5 mol nguyên tử nhôm
0,5mol phân tử H2
O,25mol phân tử HCl
0,05mol phân tử H2O 
Bài tập 2: Hãy tìm khối lượng của:
 a)1 mol nguyên tử Cl và 1 mol phân tử Cl2
 b)1 mol nguyên tử Cu và 1 mol phân tử CuO
 c) 1mol nguyên tửC,1 mol phân tửCO,1mol phân tử CO2.
Bài tập 3: Hãy tìm thể tích ở đktc của
 a)1mol phân tử CO2, 2 mol phân tử H2, 1,5 mol phân tử O2
 b) 0,25 mol phân tử O2 và 1,25 mol phân tử N2
HS giải
BT1:
a) Số nguyên tử(phân tử) = số mol.6.1623
 - Số mol nguyên tử Al = 1,5 . 6.1623 = 9.1023(nguyên tử)
b) Số phân tử H2 = 0,5.6 . 1023 = 3 . 1023 (phân tử)
c) Số phân tử HCl = 0,25 . 6.1023 = 1,5.1023(phân tử) 
d) Số phân tử H2O = 0,05 . 6.1023 = 0,3 . 1023 (phân tử)
BT2:
a)MCl = 35,5(g) MCl= 2 . 35,5 =71(g)
b) MCu = 64(g) MCuO = 64 + 16 = 80(g)
c) MC = 12(g) MCO = 12 + 16 + 28(g)
MCO= 12 + 32 = 44(g)
BT3:
a)VCO= n . 22,4(l)
 = 1 . 22,4 = 22,4(l)
VH= 2 . 22,4 = 4,48(l)
VO= 1,5 . 22,4 = 3,6(l)
b)VHỗn hợp = 22,4(0,25 + 1,25) = 33,6(l)
LUYỆN TẬP
Tiết: 3 - 4 
Bài tập:
1/ Hãy tính:
 a) Số mol của của 28(g) Fe; 
 64(g) Cu; 5,4(g)Al
 b)Thể tích khí ở Đktc của 0,175molphân tử CO2, 1,25mol H2 , 3molN2
 c) Số mol va thể tích của hợp chất khí ở đktc gồm có 0,44(g) CO2, 0,04 (g) H2 và 0,56(g) N2
2/ Hãy tính khối lượng của những lượng chất sau:
a) 0,05 mol nguyên tửN; 0,1 mol nguyên tử Cl; 3 mol nguyên tử O
b) 0,5 mol phân tử N2; 0,1 mol phân tử Cl2; 3 mol phân tử O2
c) 0,1 mol Fe; 2,125 mol nguyên tử Cu; 0,8 mol phân tử H2SO4; 0,5 mol phân tử CuSO4
3/ Có 100(g) khí oxi và 100(g) khí cacbonic cả 2 khí đều ở 200c và 1 atm.biết rằng thể tích mol khí ở nhứng điều kiện nàylà 24(l). Nếu trộn 2 lượng khí trên với nhau(không có phản ứng xảy ra)
Thì hỗn hợp khí thu được có thể tích là bao nhiêu?
 Giải:
Baì 1:
-Số mol sắt là: nFe==0,5 mol
 -Số mol của nhôm là: 
nAl === 0,2mol
-Số mol của đồng là:nCu === 0,2mol
b)-Thể tích khí CO2 là: VCO= 0,175 x 22,4 = 3,92(l)
-Thể tích khí H2 là: 1,25 x 22,4 = 28(l)
-Thể tích khí N2 là:3 x 22,4 = 67,2(l)
c) Số mol hỗn hợp khí:nh2 = nCO+ nH +nN =++= 0,05(mol)
-Thể tích hỗn hợp khí: 0,05 x 22,4 = 1,12(l)
Bài2:
a) mN = 0,5 x 14 = 7(g)
mO = 3 x 16 = 4 8(g)
mCl = 0,1 x 35,5 = 3,55(g)
b)mN= 0,5 x 28 = 14(g)
mO=3 x 32 = 96(g)
mCl = 0,1 x 71 = 7,1(g)
c)mFe = 0,1.56 = 5,6(g)
mCu = 2,15 x 64 = 137,6(g)
mHSO = 0,8. x 8 = 78,4(g)
mCuSO = 0,5 x 160 =8 0(g)
Bài3: Số mol hốn hợp khí: nh2 =nCO2+nO2
 =+=2,273+3,125=5,398mol
-Thể tích hỗn hợp khí ở 200c và 1 atm là:5,398.24=129,552(l)
Tiết: 5 - 6 LUYỆN TẬP
Bài tập:
 Bài1: Hãy tính thể tích các khí sau đktc và điều kiện thường:
 a)8,8(g) CO2
b)38,4(g) O2 
 Giải
a) -Số mol CO2 là:= 0,2mol
 	 -Thể tích khí CO2 ở đktc là: 0,2 . 22,4 = 4,48(l)
 	 -Thể tích khí CO2 ở đk thường là: 0,2 . 24 = 4,8(l)
b) -Số mol của O2 là:=1,2(mol)
 -Thể tích khí CO2 ở đktc là:1,2 . 22,4 = 26,88(l)
 -Thể tích khí CO2 ở đk thường là: 1,2 . 24 = 28,8(l)
 Bài2:
Cần lấy bao nhiêu gam oxi để có số phân tử bằng nửa số phân tử có trong 22 gam CO2
 Giải
- Số mol CO2 == 0,5 mol
- Vì số phân tử oxi bằng 1/ 2 số phân tử CO2 nên số mol oxi bằng số mol CO2
nO= 0,5 / 2 = 0,25 mol
mO= 0,25 . 32 = 8gam
 Bài3:
Cần lấy bao nhiêu gam muối natri sunfat (Na2SO4) để có 1,5 . 1023 phân tử Na2SO4
Giải 
- Số mol Na2SO4 co thể tính như sau:
 1 mol Na2SO4 có 6.1023 phân tử Na2SO4
 ? mol Na2SO4 1,5 . 1023 phân tử Na2SO4 
 - Số mol Na2SO4 là: 1,5 . 1023/6 . 1023 = 0,25 mol
 -Khối lượng Na2SO4 là; 0,25 . 142 =3 5,5 gam
Tiết: 7 - 8 T Ỷ KH ỐI CỦA CHẤT KHÍ
I/Kiến thức cần nhớ:
 -Tỉ khối của chất khí là tỉ số khối lượng của 2 chất khí có cùng thể tích được đo ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất.
 dA/B =hoặc dA/KK =
 -Tỉ khối cho biết khí này nặng hay nhẹ hơn khí kia bao nhiêu lần
A nặng hơn B khi dA/B > 1
A nhẹ hơn B khi dA/B < 1
II/ Bài tập:
Bài 1: Có những khí sau:N2, O2, Cl2, CO, SO2. Hãy cho biết
a)Những khí nào nặng hay nhẹ hơn khí hiđrô và nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu lần?
b) Những khí nào nặng hay nhẹ hơn không khí và nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu lần?
 Giải:
Các khí trên đều có khối lượng mol lớn hơn khối lượng mol của H2 nên các khí trên đều nặng hơn khí H2
dN2/H2==14 lần.
dO2/H2==16 lần
 dCl2/H2==35,5 lần
 dCO/H2== 14 lần
 dSO2/H2 == 32lần
b) Các khí nhẹ hơn không khí khi khối lượng mol <29 gồm các khí sau: N2, CO
dN2/kk== 0,966 lần
dCO/kk== 0,966 lần
Các khí nặng hơn không khí khi khối lượng mol > 29 gồm các khí sau: , O2, SO2. Cl2,
dO2/kk== 1,103 lần
dSO2/kk== 2,207lần
dCl2/kk== 2,441 lần
Bài2: Hãy tìm khối lượng mol của những khí :
Có tỉ khối đối với oxi là: 1,375; 0,0625
Có tỉ khối đối với không khí là: 2,207; 1,172
 Giải:
Ta có dA/O2 = MA/MO= 1,375 =>MA = dA/O2.MO=1,375 . 32 = 44gam
Tương tự dA/O2 = MA/MO = 0,0625 =>MA = dA/O2 . MO = 0,0625 . 32 = 2gam
b) dA/kk = MA/29 = 2,207 => MA = dA/kk. 29 = 2,207 . 29 = 64gam
 dA/kk = MA/29 = 1,1725 => MA = dA/kk . 29 = 1,172 . 29 = 34gam
Tiết: 9 - 10 T ÍNH THEO CễNG TH ỨC HOÁ HỌC
I/ Kiến thức cần nắm:
1/ Biết công thức hoá học: Tính thành phần các nguyên tố
 %A =MA . Số mol nguyên tử A . 100/M (hợp chất chứa A)
 2/Biết thành phần nguyên tố: Xác định công thức hoá học của hợp chất
+Các bước:
 - Tính khối lượng mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất
 mA = M . 100/ %A
 -Tính số mol nguyên tử mỗi nguyên tố:
 nA= mA/MA = Mhợp chất . 100/MA . %A
 Lập CTHH : Số mol nguyên tử là chỉ số nguyên tử của mỗi nguyên tố.
II/Bài tập: 
Bài 1: Tính thành phần phần trăm (theo khối lượng) các nguyên tố hoá học trong những hợp chất sau:
a) CO và CO2
b) Fe3O4 và Fe2O3
c) SO2 và SO3 
 Giải:
Phần trăm các nguyên tố trong hợp chất CO và CO2
%C == 42,8% ; %O == 57,2%
Hoặc %O=100% - %C
%C = 27,27% ; %O = 100 – 27,27 = 72,73%
c) Cách tính tương tự như trên
Bài 2: Một hợp chất có thành phần % theo khối lượng các nguyên tố: 50%S, 50%O. Hãy xác định công thức phân tử của hợp chất, biết khối lượng mol của hợp chất là 64g
	Giải
CTTQ của hợp chất SxOy
Tỉ lệ: x = 1; y = 2
 Công thức hợp chất là: SO2
Bài 3: Hợp chất A có thành phần các nguyên tố là: 28,57%Mg, 14,2%C, còn lại là oxi. Biết khối lượng mol của hợp chất A là 84. Hãy xác định công thức hoá học của hợp chất A
Bài 4: Hợp chất A ở thể khí có thành phần các nguyên tố là: 80%C, 20%H. Biết tỉ khối của A so với hiđro là 15. Xác định công thức hoá học của khí A
Bài 5: Một hợp chất khí A có thành phần phần trăm theo khối lượng là: 82,35%N, 17,65%H. Em hãy cho biết:
Công thức hoá học của hợp chất, biết tỉ khối của A đối với hiđro là 8,5
Tính số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1,12 lít khí A (đktc)

File đính kèm:

  • docGA tu chon hoa 8 2.doc
Giáo án liên quan