Bài giảng Chủ đề 1: Bài toán co2 tác dụng với dung dịch bazơ

Biết:

-Củng cố kiến thức liên quan đến hợp chất kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ.

-Viết các phản ứng CO2 tác dụng với dung dịch bazơ theo nhiều trường hợp.

-Một số cách giải bài toán CO2 tác dụng với dung dịch kiềm.

Hiểu:

-Nguyên nhân tạo ra các loại muối.

-Các phương pháp giải bài toán khi cho CO2 tác dụng với dung dịch kiềm

 

doc35 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1518 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Chủ đề 1: Bài toán co2 tác dụng với dung dịch bazơ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nêu cách nhận biết từng ion trong dung dịch đó. 
4. Bằng phương pháp hóa học nhận biết các khí trong các lọ mất nhãn sau:
a. N2, Cl2, SO2, CO2. b. CO, CO2, SO2, SO3, H2 
5. Một dung dịch chứa đồng thời các Cation Ba2+, NH4+, Cr3+ . Trình bày cách nhận biết sự có mặt của từng Cation trongdung dịch.
6. Một dung dịch chứa đồng thời các Cation Ca2+, Al3+, Fe3+ . Trình bày cách nhận biết sự có mặt của từng Cation trongdung dịch.
7. Một dung dịch chứa đồng thời các Cation Ni2+, Al3+, Fe3+. Trình bày cách nhận biết sự có mặt của từng Cation trongdung dịch
8. Chỉ dùng một thuốc thử, hãy phân biệt các khí đựng trong các lọ bị mất nhãn:
 	 a. CO2 và SO2 	b . Cl2 và SO2 c. H2S và NH3
9.Dung dÞch A chøa c¸c ion Na+, SO42-, SO32-, CO32-, NO3-. B»ng nh÷ng ph¶n øng ho¸ häc nµo cã thÓ nhËn biÕt tõng lo¹i anion cã trong dungdÞch.'
10 Cã 4 dung dÞch trong suèt. Mçi dung dÞch chøa mét lo¹i ion ©m vµ mét lo¹i ion d­¬ng trong c¸c ion sau:Ba2+, Mg2+, Pb2+, Na+, SO42-, Cl-, CO32-, NO3-.
a. T×m c¸c dung dÞch.
b. NhËn biÕt tõng dung dÞch b»ng ph­¬ng ph¸p ho¸ häc.
Học sinh: vận dụng kiến thức đã học trình bày phương pháp giải.
Giáo viên: nhận xét và bổ sung, hướng dẫn học sinh trình bày bài toán nhận biết.
Tiết 13
Hoạt động 3: Bài tập trắc nghiệm.
Giáo viên: dùng phiếu học tập cung cấp bài tập trắc nghiệm cho học sinh.
Câu 1: Nguyên tắc nhận biết một ion trong dung dịch là dùng
 	A. phương pháp đốt nóng thử màu ngọn lửA. 	
B. phương pháp nhiệt phân để tạo kết tủA.
C. thuốc thử để tạo với ion một sản phẩm kết tủa, bay hơi hoặc có sự thay đổi màu.
 	D. phương pháp thích hợp để tạo ra sự biến đổi về trạng thái, màu sắc từ các ion trong dung dịch.
Câu 2: Để nhận biết ion Fe2+ không dùng ion
A. OH-/không khí .	B. NH3/không khí.	C. SCN-.	D. MnO4-.
Câu 3: Để nhận biết ion Ba2+ không dùng ion
	A. SO42-.	B. S2-.	C. CrO42-.	D. Cr2O72-.
Câu 4: Để phận biệt Fe2+ và Fe3+ không dùng thuốc thử
A. NH3.	B. NaSCN.	C. KMnO4/H2SO4.	D. H2SO4 (loãng).
Câu 5: Để phận biệt Al3+ và Zn2+ không dùng thuốc thử
A. NH3.	B. NaOH.	C. Na2CO3.	D. Na2S.
Câu 6: Để nhận biết sự có mặt của các ion Al3+, Cu2+, Fe3+, Zn2+ trong dung dịch bằng phương pháp hóa học, cần dùng ít nhất mấy phản ứng?
A. 6	B. 5	C. 4	D. 3
Câu 7: Cho các ion Na+, K+, NH4+, Ba2+, Al3+, Ca2+. Số ion có thể nhận biết bằng thử màu ngọn lửa là
A. 2	B. 3	C. 4	D. 5
Câu 8: Có 5 mẫu kim loại: Ba, Mg, Al, Fe, Ag. Để nhận ra kim loại Fe, số hiện tượng tối thiểu quan sát được là
A. 2.	B. 3.	C. 4.	D. 5.
Câu 9: Cho các chất bột Al, Mg, Fe, Cu. Để phân biệt các chất bột trên chỉ cần dùng ít nhất mấy thuốc thử?
A. 3	B. 2	C. 4	D. 5
Câu 10: Có 5 mẫu kim loại: Ba, Mg, Al, Fe, Ag. Chỉ dùng thêm dd H2SO4 loãng thì số kim loại có thể nhận ra là
A. 2.	B. 3.	C. 4.	D. 5.
Câu 11: Chỉ dùng thêm chất nào sau đây có thể phân biệt được các oxit: Na2O, ZnO, CaO, MgO?
A. C2H5OH.	B. H2O.	C. dung dịch HCl.	D. dung dịch CH3COOH.
Câu 12: Có 6 gói bột: CuO, FeO, Fe3O4, MnO2, Ag2O và Fe + FeO. Chỉ dùng thêm dung dịch HCl, có thể nhận ra được số gói đựng từng chất là
A. 6.	 	B. 5.	 	C. 4.	 	D. 3.
Câu13:Có 6 gói bột:CuO,FeO,Fe3O4,MnO2,Ag2Ovà Fe+FeO.Để nhận ra từng gói bột, cần quan sát các hiện tượng 
 	A. sự tạo khí. B. sự tạo kết tủa. C. màu của sản phẩm. D. cả A, B, C.
Câu 14: Có 2 dung dịch AlCl3 và NaOH. Cách nào sau đây không nhận ra được từng dung dịch ?
A. Đổ từ từ dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH. 
B. Cho từ từ dung dịch tác dụng với NH3.
C. Cho từng dung dịch tác dụng với dung dịch Na2CO3. 
D. Cho từng dung dịch tác dụng với H2SO4.
Câu 15: Cho các dung dịch axit HCl, HNO3, H2SO4 và H3PO4 có thể dùng
A. bột Cu.	B. dung dịch AgNO3.	 C. bột Cu và dd AgNO3.	D. Cu và CaCl2.
Câu 20: Để phân biệt 3 dung dịch riêng biệt KCl, (NH4)2SO4, NH4Cl có thể dùng
A. dung dịch AgNO3.	B. dung dịch NaOH. C. dung dịch Ca(OH)2. D. dung dịch Ca(OH)2.
Câu 21: Có các dd AlCl3, ZnSO4, FeSO4. Chỉ cần dùng thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt được các dd trên?
	A. Quì tím.	B. Dung dịch NH3.	C. Dung dịch NaOH.	D. Dung dịch BaCl2.
Câu 22: Dùng thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt được dd Fe2(SO4)3 và dd Fe2(SO4)3 có lẫn FeSO4?
A. Dung dịch KMnO4/H2SO4. B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch NH3.	 D. Dung dịch Ba(OH)2.
Câu 23: Có 2 dung dịch HCl và Na2CO3. Cách nào sau đây không xác định được từng dung dịch ?
A. Đổ từ từ dung dịch này vào dung dịch kiA. B. Cho từng dung dịch tác dụng với dung dịch CaCl2.
C. Cho từng dung dịch tác dụng với dung dịch FeCl3. D. Cho từng dung dịch tác dụng với dung dịch AgNO3
Câu 24: (trang 233-SGK– Nâng cao) Có 5 dd riêng rẽ, mỗi dd chứa một cation sau đây: NH4+, Mg2+, Fe2+, Fe3+, Al3+ (nồng độ khoảng 0,1M). Dùng dd NaOH cho lần lượt vào từng dd trên, có thể nhận biết tối đa được mấy dd?
 A. 2 dung dịch	B. 3 dung dịch	C. 1 dung dịch	D. 5 dung dịch
Câu 25: (trang 233 –SGK– Nâng cao). Có 5 lọ chứa hoá chất mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong các dd chứa cation sau (nồng độ mỗi dd khoảng 0,01M): Fe2+, Cu2+, Ag+, Al3+, Fe3+. Chỉ dùng một dd thuốc thử KOH có thể nhận biết được tối đa mấy dung dịch?
 	A. 2 dung dịch          B. 3 dung dịch	C. 1 dung dịch                  D. 5 dung dịch
Câu 26: (trang 236 –SGK– Nâng cao) Có 5 dung dịch hoá chất không nhãn, mỗi dung dịch nồng độ khoảng 0,1M của một trong các muối sau: KCl, Ba(HCO3)2, K2CO3, K2S, K2SO3. Chỉ dùng một dung dịch thuốc thử là dung dịch H2SO4 loãng nhỏ trực tiếp vào mỗi dung dịch thì có thể phân biệt tối đa mấy dung dịch?
 	A. 1 dung dịch. 	B. 2 dung dịch.	C. 3 dung dịch.	D. 5 dung dịch.
Câu 27: Cho các dung dịch mất nhãn: Al(NO3)3, Zn(NO3)2, NaCl, MgCl2. Có các thuốc thử sau : dd NaOH (1); dd NH3 (2); dd Na2CO3 (3); dd AgNO3 (4). Để nhận ra từng dd, có thể sử dụng các thuốc thử trên theo thứ tự
A. (1) (lấy dư).	B. (2) (lấy dư), (1).	C. (3), (1).	D. (4), (3).
Câu 28: Có 4 dung dịch riêng biệt AlCl3, KNO3, Na2CO3, NH4Cl. Thuốc thử có thể dùng để phân biệt 4 dd trên là
A. dung dịch Ba(OH)2. B. dung dịch NaOH. C. dung dịch H2SO4.	 D. dung dịch Ca(OH)2.
Câu 29: Có 5 lọ mất nhãn đựng các dd: NaNO3, CuCl2, FeCl2, AlCl3, NH4Cl. dùng dd nào để nhận biết các dd trên
A. Dung dịch NaOH.	B. Dung dịch AgNO3.	C. Dung dịch H2SO4.	D. Dung dịch Na2CO3.
Câu 30: Có 5 lọ đựng từng dd NaHSO4, KHCO3, Na2SO3, Ba(HCO3)2, NaCl. Bằng cách đun nóng có thể nhận ra dd
A. KHCO3.	B. NaHSO4.	C. Na2SO3.	D. Ba(HCO3)2.
Học sinh: thảo luận nhóm và trình bày đáp án
Giáo viên: nhận xét.
4. Củng cố
Hãy trình bày nguyên tắc chung để nhận biết cation, anion, chất khí.
Ngày soạn: 20/2/2010
Tiết: 14, 15
Chủ đề 9: ÔN TẬP HỌC KÌ II
I. MỤC ĐÍCH
	1. Kiến thức:
-Nắm lại các kiến thức lý thuyết thông qua hệ thống các bài tập trắc nghiệm
-Mối quan hệ giữa đơn chất, hợp chất của cùng nguyên tố
	2. Kỹ năng: 
-Nhận định được các dạng toán và phương pháp giải.
-Mối quan hệ giữa các đại lượng.
II. PHƯƠNG PHÁP
-Đàm thoại, thảo luận nhóm
-Trình bày bày giải trên bảng để các HS trung bình, yếu có thể theo dõi.
III. CHUẨN BỊ
HS: xem lại kiến thức đã học.
GV: chuẩn bị các bài tập trắc nghiệm thích hợp.
IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
	1. Ổn định
	2. Tiến hành ôn tập
Tiết 14
Hoạt động 1: Hệ thống lại kiến thức trọng tâm học kì II
 HS: lần lượt trình bày lại các vấn đề trọng tâm của HK II
	1. Tính chất hóa học của các đơn chất: Al, Fe, Cr, Cu.
	2. Tính chất, điều chế, ứng dụng của các hợp chất của Al, Fe, Cr, Cu.
	3. Phương pháp nhận biết cation, anion, chất khí.
	4. Phương pháp chuẩn độ axit-bazơ, chuẩn độ oxi hóa-khử
	5. Hóa học với vấn đề kinh tế, xã hội và môi trường
 GV: nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2: Bài tập lý thuyết
 HS: vận dụng kiến thức đã được hệ thống, trình bày các đáp án đúng và giải thích.
Phần 1: Al và hợp chất của Al 
Câu 1: Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử Al là 
A. 4. 	B. 3. 	C. 1. 	D. 2. 
Câu 2: Al2O3 phản ứng được với cả hai dung dịch: 
A. Na2SO4, KOH. 	B. NaOH, HCl. 	C. KCl, NaNO3. 	D. NaCl, H2SO4. 
Câu 3: Mô tả nào dưới đây không phù hợp với nhôm?
A. Ở ô thứ 13, chu kì 2, nhóm IIIA.	B. Cấu hình electron [Ne] 3s2 3p1.
C. Tinh thể cấu tạo lập phương tâm diện.	D. Mức oxi hóa đặc trưng +3.
Câu 4: Kim loại Al không phản ứng với dung dịch
A. NaOH loãng. 	B. H2SO4 đặc, nguội. 	C. H2SO4 đặc, nóng. 	D. H2SO4 loãng.
Câu 5: Ở nhiệt độ thường, kim loại Al tác dụng được với dung dịch
A. Mg(NO3)2. 	B. Ca(NO3)2. 	C. KNO3. 	D. Cu(NO3)2.
Câu 6: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. Mg(OH)2. 	B. Ca(OH)2. 	C. KOH. 	D. Al(OH)3.
Câu 7: Để phân biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch KCl ta dùng dung dịch
A. NaOH. 	B. HCl. 	C. NaNO3. 	D. H2SO4.
Câu 8: Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là
A. quặng pirit. 	B. quặng boxit. 	C. quặng manhetit. 	D. quặng đôlômit.
Câu 9: Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây? 
	A. Zn, Al2O3, Al.	B. Mg, K, Na.	C. Mg, Al2O3, Al.	D. Fe, Al2O3, Mg.
Câu 10: Kim loại phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. Ag. 	B. Cu. 	C. Fe. 	D. Al.
Câu 11: Chất có tính chất lưỡng tính là
A. NaCl. 	B. Al(OH)3. 	C. AlCl3. 	D. NaOH.
Câu 12: Cho phản ứng: aAl + bHNO3 cAl(NO3)3 + dNO + eH2O.
Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản. Tổng (a + b) bằng
A. 5. 	B. 4. 	C. 7. 	D. 6.
Câu 13: Kim loại Al không phản ứng với dung dịch
A. H2SO4 đặc, nguội. B. Cu(NO3)2. 	C. HCl. 	D. NaOH.
Câu 14: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. Al2O3. 	B. MgO. 	C. KOH. 	D. CuO.
Câu 15: Chất không có tính chất lưỡng tính là
A. NaHCO3. 	B. AlCl3. 	C. Al(OH)3. 	D. Al2O3.
Câu 16: Phản ứng hóa học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm?
	A. Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng	B. Al tác dụng với CuO nung nóng.
	C. Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng	D. Al tác dụng với axit H2SO4 đặc nóng
Câu 17: Al2O3 phản ứng được với cả hai dung dịch:
A. KCl, NaNO3.	B. Na2SO4, KOH.	C. NaCl, H2SO4.	D. NaOH, HCl.
Câu 18: Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là
A. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên. 	B. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.
C. chỉ có kết tủa keo trắng. 	D. không có kết tủa, có khí bay lên

File đính kèm:

  • docgiao an tu chon 12 NC.doc