Bài giảng Cấu hình electron nguyên tử (tiếp)

+ Sự chuyển động của e trong ngtử

+ Cấu tạo vỏ ngtử. Lớp, phân lớp electron. Số electron có trong mỗi lớp, phân lớp, obitan

+ Phân biệt lớp và phân lớp e

+ Số e tối đa trong 1 lớp, phân lớp. Kí hiệu lớp, phân lớp

+ Sự phân bố e trên lớp và phân lớp

+ Rèn luyện cách viết cấu hình e

 

doc2 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1322 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Cấu hình electron nguyên tử (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 	TUẦN 
Chủ đề: CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ 
I. Mục tiêu bài học:
+ Sự chuyển động của e trong ngtử
+ Cấu tạo vỏ ngtử. Lớp, phân lớp electron. Số electron có trong mỗi lớp, phân lớp, obitan
+ Phân biệt lớp và phân lớp e
+ Số e tối đa trong 1 lớp, phân lớp. Kí hiệu lớp, phân lớp
+ Sự phân bố e trên lớp và phân lớp
+ Rèn luyện cách viết cấu hình e 
II. Nội dụng:
1. Sự chuyển động của các electron trong ngtử:
2. Lớp e và phân lớp e: 	 
3. Số e tối đa trong 1 phân lớp, 1 lớp:
	4. Nguyên lí và quy tắc phân bố e trong ngtử: 
Nguyên lý Pauli:
Trên 1 obitan chỉ có thể có nhiều nhất 2 e và 2 e này có chiều quay khác nhau
Nguyên lí vững bền: 
Ở trạng thái cơ bản, trong ngtử các e chiếm lần lượt những obitan có mức năng lượng từ thấp đến cao
Quy tắc Hun:
Trong cùng một phân lớp, các e sẽ phân bố trên các obitan sao cho số e độc thân là tối đa và các e này phải có chiều quay giống nhau
III. Bài tập:
1) Ion có 18 electron và 16 proton mang điện tích là
A. 2-
B.
18+
C.
18-
D.
2+
2) Các ion và nguyên tử Ne, Na+, F- có
A. số electron bằng nhau
B.
số notron bằng nhau
C. số khối bằng nhau
D.
số proton bằng nhau
3) Cấu hình electron của ion nào sau đây giống như của khí hiếm ?
A. Te2-
B.
Fe2+
C.
Cu+
D.
Cr3+
4) Có bao nhiêu electron trong một ion 5224Cr3+ ?
A. 21 electron
B.
28 electron
C.
24 electron
D.
52 electron
5) Vi hạt nào sau đây có số proton nhiều hơn số electron ?
A. Ion kali (K+)
B.
Ion clorua (Cl-)
C. Nguyên tử Na (Na)
D.
Nguyên tử lưư huỳnh (S)
6) Nguyên tử của 1 nguyên tố có điện tích hạt nhân là 13+, số khối A=27. Số electron hoá trị của
 nguyên tố đó bằng bao nhiêu ?
A. 3 electron
B.
13 electron
C.
5 electron
D.
14 electron
7) Nguyên tử của nguyên tố hoá học nào sau đây có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p64s1 ?
A. K (Z=19)
B.
Ca (Z=20)
C.
Mg (Z=12)
D.
Na (Z=11)
8) Trong nguyên tử một nguyên tố có 3 lớp electron (K,L,M). Lớp nào trong số đó có thể có các 
electron độc thân ?
A. Lớp M
B.
Lớp K
C.
Lớp L
D.
Lớp L và M
9) Cho 2 nguyên tố M và N có số hiệu nguyên tử lần lượt là 11 và 13. Cấu hình của M và N là
A. 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s23p1
B.
1s22s22p7 và 1s22s22p63s2
C. 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s2
D.
1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s3
10) Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34, trong đó số hạt mang
 điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện. Nguyên tố R và cấu hình electron là
A. Na, 1s22s22p63s1
B.
Mg, 1s22s22p63s2
C.
F, 1s22s22p5
D.
Ne, 1s22s22p6
11) Cấu hình electron của các nguyên tử có số hiệu Z=3, Z=11, Z=19 có đặc điểm chung là
A. có 1 electron ở lớp ngoài cùng
B.
có 3 electron ở lớp ngoài cùng
C. có 2 electron ở lớp ngoài cùng
D.
Đáp án khác
12) Phân lớp 3d có nhiều nhất là
A. 10 electron
B.
6 electron
C.
18 eletron
D.
14 electron

File đính kèm:

  • docTIET6.doc
Giáo án liên quan