Bài giảng Cacbon (tiết 5)

 Hiểu được :

- Mối liên hệ giữa vị trí trong BTH , cấu hình electron nguyên tử và tính chất của cacbon

- Ba dạng thù hình cùa cacbon

- Cacbon vừa có tính khử , vừa có tính oxi hoá theo khái niệm mới

 Biết được : trạng thái thiên nhiên , khai thác ứng dụng của cacbon .

 

doc11 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 994 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Cacbon (tiết 5), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
® C + 2H2 .
V. Củng cố : 1 - Nguyên nhân gây tính chất vật lí khác nhau giữa kim cương và than chì ?
 - Tính chất của cacbon ?
	 2. Bài tập về nhà :
 Làm tất cả bài tập trong SGK
Ngày soạn :25/11
Ngày dạy : Tiết :
HỢP CHẤT CỦA CACBON .
I. MỤC TIÊU :
	1. Kiến thức :
 Hs biết :
 - Cấu tạo của phân tử CO và CO2 . Tính chất vật lý và hóa học của CO và CO2
 - Các phương pháp điều chế và ứng dụng của CO và CO2.
 - Tính chất vật lý và hóa học của axit cacbonic và muối cacbonat
	Hs hiểu :
- Co có tính khử . CO2 là một oxit axit và có tính oxi hoá. 
- Tính tan , phản ứng trao đổi ion của muối cacbonat .
	2. Kỹ năng :
- Vận dụng kiến thức để giải thích các tính chất và ứng dụng của các oxit của cacbon , H2CO3 muối cacbonat 
- Rèn luyện kỹ năng giải các bài tập lí thuyết về tính toán có liên quan .
- Biết thu tập thông tin từ : kiến thức đã học , từ sgk để rút ra kiến thức mới về tính chất vật lí , tính chất hoá học , ưng dụng và điều chế một số hợp chất của cacbon .
- viết các phương trình phản ứng hoá học và xác định vai trò chất khử hoặc chất oxi hoá  để chứng minh tính chất của chất .
	3. Trọng tâm :
- Biết cấu tạo phân tử của CO ,CO2 , các tính chất vật lý , hóa học , ứng dụng và phương pháp điều chế hai oxit này .
- Biết tính chất hóa học của axít cacbonic và muối cacbonat .
II. PHƯƠNG PHÁP :
 Trực quan – nêu và giải quyết vấn đề – đàm thoại 
III. CHUẨN BỊ :
 + Gi¸o ¸n vµ phiÕu häc tËp:
	 + HS so¹n bµi ë nhµ 
IV. KẾ ho¹ch lªn líp :
1. ỉn ®Þnh ; 
 Ngµy ..........Líp......... Tỉng ..............V¾ng ......................................................................... ................................................................................................................................................
 Ngµy ..........Líp......... Tỉng...........V¾ng.............................................................................. 
 Ngµy ..........Líp......... Tỉng...........V¾ng..............................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................	
	2. Kiểm tra : 
+ ViÕt c¸c ph­¬ng tr×nh ph¶n øng thĨ hiƯn tÝnh khư cđa c¸cbon? 
+ ViÕt c¸c ph­¬ng tr×nh ph¶n øng thĨ hiƯn tÝnh «xiho¸ cđa c¸cbon? 	
3. Bài mới :
Ho¹t ®éng cđa thµy vµ trß
KiÕn thøc c¬ b¶n
Ho¹t ®éng 1: 
vào bài : Các hợp chất của cacbon có những tính chất gì ? ứng dụng và tác hại đối với đời sống của con người .
Hoạt động 2:
PhiÕu häc tËp sè 1
+ CO có những tính chất vật lí nào ?
 ViÕt biĨu thøc so s¸nh tØ khèi cđa co/Kh«ng khÝ .
- Hs nghiªn cøu sgk hoµn thµnh c©u hái trªn. 
- Từ số oxi hoá của C trong CO , dự đoán CO có những tính chất hoá học đặc trưng nào ?
+ ViÕt c¸c ph­¬ng tr×nh chøng minh cho tÝnh khư cđa CO. 
Hoạt động 3 :
- Dẫn ra những phản ứng hoá học và chỉ rõ vai trò của CO trong các phản ứng đó ?
- Lấy thêm các ví dụ khác tương tự chứng minh tính chất hoá học của CO
® kết kuận về tính chất hoá học của CO
I – CACBON MONOOXIT(CO) :
1– Tính chất vật lý :
- Là chất khí không màu , không mùi, không vị , nhẹ hơn không khí ít tan trong nước ,t0h/l = -191,50C , t0h/r = -205,20C .
- Rất bền với nhiệt và rất độc 
2– Tính chất hóa học :
a) Cacbon monooxit là oxit không tạo muối , kém hoạt động ở nhiệt độ thường và hoạt động ở nhiệt độ cao .
b) CO là chất khử mạnh :
- Cháy trong không khí ,cho ngọn lửa màu lam nhạt tỏa nhiệt : 
 2CO(k) + O2(k) ® 2CO2(k) 
- Khử nhiều oxit kim loại :
 CO + CuO ® Cu + CO2 .
 Fe2O3 + 3CO ® 2Fe + 3CO2
- Điều chế CO trong PTN và trong CN ?
Dùng than tổ ong phải dùng ở nơi thoáng gió .
 + .Điều chế :
a. Trong công nghiệp :
- Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ .
 10500C 
C +H2O---> CO + H2 
- Tạo thành khí than ướt : 44% CO , 45%H2 , 5% H2O Và 6% N2 .
- Được sản xuất trong các lò ga 
 C + O2 ® 
 C + O2 ® 
 CO2 + C ® 
- Khí lò ga : 25%CO, 70%N2 , 4%CO2 và 1% các khí khác .
+ Trong phòng thí nghiệm :
3 .Điều chế :
a. Trong công nghiệp :
- Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ .
 10500C 
 C + H2O ---> CO + H2 
- Tạo thành khí than ướt : 44% CO , 45%H2 , 5% H2O Và 6% N2 .
- Được sản xuất trong các lò ga 
 C + O2 ® CO
 C + O2 ® CO2 
 CO2 + C ® 2 CO 
- Khí lò ga : 25%CO, 70%N2 , 4%CO2 và 1% các khí khác .
b. Trong phòng thí nghiệm :
 H2SO4 đặc nóng 
 HCOOH ® CO + H2O .
Hoạt động 4 :
Viết CTCT của CO2 nêu nhận xét ?
- Cho biết tính chất vật lí của CO2 ?
- Là chất khí không màu , nặng gấp 1,5 lần không khí , tan ít trong nước.
Hoạt động 5 :
PhiÕu häc tËp sè 2:
- CO2 có những tính chất hóa học gì ? 
+ HS Viết phương trình phản ứng để minh họa ?
: CO2 +2Mg ® 
CO2 + H2O ---> 
CO2 +KOH --->
CO2 +CaO ® 
- GV nhận xét và giải thích rõ hơn : CO2 không duy trì sự cháy , số oxi hoá +4 của C tuy bền nhưng khi gặp chất khử mạnh nó cũng pha.
II . CACBON ĐIOXIT (CO2) VÀ AXÍT CACBONIC (H2CO3) 
A. CACBON ĐIOXIT (CO2):
1 – Tính chất vật lý :sgk
Là chất khí không màu , nặng gấp 1,5 lần không khí , tan ít trong nước.
- Ở nhiệt độ thường , áp suất 60atm CO2 hóa lỏng .
- Làm lạnh đột ngột ở – 760C CO2 hóa thành khối rắn gọi “nước đá khô “ có hiện tượng thăng hoa
2 – Tính chất hóa học :
a. CO2 không cháy , không duy trì sự cháy , có tính oxihóa khi gặp chất khử mạnh :
VD : CO2 +2Mg ® 2MgO + C0
b. CO2 là oxit axít tác dụng với oxít bazơ và bazơ tạo muối .
- Khi tan trong nước t¹o thµnh axÝt c¸bonÝc :
CO2 + H2O ---> H2CO3 
- Axít H2CO3 là axít rất yếu và kém bền :
H2CO3 ---> H+ + HCO3- .
 HCO3- ---> H+ + CO32-
+ cã thĨ sư dơng ph­¬ng ph¸p nµo ®Ĩ ®iỊu chÕ CO2 , trong phßng thÝ nghiƯm vµ trong c«ng nghiƯp ?
- HS cho biÕt ph­¬ng ph¸p ®iỊu chÕ vµ lÊy VD:
PhiÕu häc tËp sè 3:
+ Muèi cacbonat cã tÝnh tan nh­ thÕ nµo ?
+ C¸c muèi c¸cbon¸t cã tÝnh chÊt ho¸ häc nh­ thÕ nµo ?
+ Viết phương trình phản ứng hoµn thµnh c¸c ph¶n øng sau.
 1. NaHCO3+HCl ®
2. Na2CO3+2HCl ®
3. NaHCO3 + NaOH ®
4. Các muối khác và muối hiđrocacbonat dễ bị phân hủy khi đun nóng .
VD : Viết phương trình phản ứng nhiƯt ph©n c¸c muèi sau :
 a. MgCO3 ® 
 b. NaHCO3 ® . 
 c. Ca(HCO3)2 ® 
4 – Điều chế :
a. Trong công nghiệp :Nung CaCO3(r Ở nhiệt độ 9000 – 10000C :
 CaCO3(r)---->CaO(r) + CO2(k) 
+ Ngoµi ra cßn ®­ỵc lÊy tõ c¸c nguån kh¸c: nh­ qu¸ tr×nh ®èt ch¸y hoµn toµn than , qu¸ tr×nh khư «xit trong lß cao ... 
b. Trong phòng thí nghiệm :
 CaCO3 +2HCl ® CaCl2 + CO2 + H2O
III – MUỐI CACBONAT :
 1 – Tính chất của muối cacbonat 
a. Tính tan : 
+ Muèi kim lo¹i kiỊm vµ a m«ni tan ,muèi c¸cbon¸t cđa kim lo¹i kh¸c kh«ng tan. 
b.Tác dụng với axít :
+ Muèi axit
 NaHCO3+HCl ® NaCl +CO2 + H2O
 HCO3- +H+ ® CO2 +H2O .
+ Mu«Ýtrung hoµ . 
 Na2CO3+2HCl ® 2NaCl +CO2 +H2O
 CO32- +2H+ ® CO2 + H2O .
c. Tác dụng với dung dịch kiềm 
NaHCO3 + NaOH ® Na2CO3 + H2O
 HCO3- + OH- ® CO32- + H2O .
d. Phản ứng nhiệt phân :
- Muối cacbonat trung hòa của kim loại kiềm đều bền với nhiệt .
 VD: MgCO3 ® MgO + CO2 .
2NaHCO3 ® Na2CO3 + CO2 + H2O . 
Ca(HCO3)2 ® CaCO3 + CO2
Canxicacbonat (CaCO3 )
Là chất bột nhẹ màu trắng .
- Natri cacbon khan (Na2CO3) Là chất bột màu trắng , tan trong nước (dạng tinh thể Na2CO3 .10H2O) được dùng trong công nghiệp thủy tinh , đồ gốm,....
- NaHCO3 : tinh thể màu trắng hơi ít tan trong nước
2 – Một số muối cacbonat quan trọng 
- Canxicacbonat (CaCO3 ) : 
được dùng làm chất độn trong lưu hóa và một số nghành công nghiệp .
- Natri cacbon khan (Na2CO3) Là chất bột màu trắng , tan nhiều trong nước (dạng tinh thể Na2CO3 .10H2O) được dùng trong công nghiệp thủy tinh , đồ gốm , bột giặt . . 
- NaHCO3 :
Là tinh thể màu trắng hơi ít tan trong nước , được dùng trong công nghiệp thực phẩm , y học . 
V. Cđng cè :+ Bµi tËp 3. SGK
	 chän B
+ Bµi tËp 4. SGK.
 	HD.Khi ®un nãngnång ®é CO2 gi¶m do t¹o ra kÕt tđatheo ph­¬ng tr×nh .
Ca(HCO3) 2 ------> CaCO3 + CO2 + H2O
 => chän A= 4. 
+Bµi tËp vỊ nhµ : 5,6 
Ngày soạn :24/11
 Ngày dạy : Tiết 
SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC.
I. MỤC TIÊU :
	1. Kiến thức :
 HS biết :
- Tính chất vật lý , hóa học của silic .
- Tính chất vật lý và hóa học của các hợp chất của silic . SiO2 tác dụng với kiềm.
- H2SiO3 là axit rất yếu , kết tủa keo , không tan trong nước , dễ tan trong kiếm
- Muối silicat : chỉ có silicat kim loại kiềm tan trong nước 
- Biết một số ứng dụng của silic trong nghành kỹ thuật .
	2. Kỹ năng :
- Suy đoán tính chất hoá học của silic và so sánh với cacbon 
- viết phương trình phản ứng chứng minh tính chất của của silic và một số hợp chất của silic .
- Vận dụng kiến thức để giải các bài tập có liên quan . Vận dụng kiến thức để giải thích một số vấn đề trong thực tế đời sống. 
	3. Trọng tâm :
- Biết các tính chất đặc trưng , phương pháp điều chế silic .
- Biết những ứng dụng quan trọng của silic trong các nhành kỹ thuật như luyện kim , bán dẫn , điện tử II. PHƯƠNG PHÁP :
 Trực quan – đàm thoại – nêu vấn đề 
 III. CHUẨN BỊ :
- Mẫu vật cát , thạch anh , mảnh vải bông , dung dịch Na2SiO3 ,HCl ,pp , cốc ống nghiệm , đũa thủy tinh 
- Hệ thống câu hỏi
- Bảng tuấn hoà các nguyện tố hoá học 
IV. THIẾT KE

File đính kèm:

  • docCHUONG III NHOM CACBON.doc
Giáo án liên quan