Bài giảng Các loại hợp chất vô cơ (tiết 6)
MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh nắm vững tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ.
- Phân biệt được các loại hợp chất vô cơ.
- Biết được mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.
- Củng cố và rèn luyện kĩ năng giải bài tập hóa học.
II. TÀI LIỆU HỖ TRỢ:
- Sách giáo khoa Hóa học 9.
- Sách bài tập Hóa học 9.
- Danh mục các chủ đề tự chọn môn Hóa học 9
ây đều bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit kim loại và nước: A. Fe(OH)2, NaOH, Cu(OH)2 B. Cu(OH)2, KOH, Zn(OH)2 C. Zn(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)3 D. Ba(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)3 Câu 5: Cần nung bao nhiêu gam CaCO3 để điều chế được 11,2 lit CO2 (đktc): A. 25g B. 50g C. 100g D. Một kết quả khác. Câu 6: Để tăng năng suất cây trồng, người nông dân nên mua loại phân đạm nào trong các loại phân đạm sau đây: A. Amoni sunfat (NH4)2SO4 B. Amoni nitrat NH4NO3 C. Canxi nitrat Ca(NO3)2 D. Urê CO(NH2)2 Câu 7: Ngâm một lá đồng sạch trong dung dịch bạc nitrat. Câu trả lời nào sau đây là đúng: Bạc được giải phóng, nhưng đồng không biến đổi. Đồng bị hoà tan một phần, bạc được giải phóng. Không có hiện tượng gì xảy ra. Tạo ra kim loại mới là bạc và đồng (I) nitrat. Câu 8: Dùng thuốc thử nào để nhận biết các chất chứa trong các ống nghiệm bị mất nhãn sau: H2SO4 , NaOH, NaCl, NaNO3. Dùng phenolphtalein và dung dịch AgNO3. Dùng quỳ tím và dung dịch AgNO3. Dùng quỳ tím và dung dịch BaCl2. Chỉ dùng quỳ tím. Câu 9: Dung dịch axit làm quỳ tím chuyển thành màu Xanh C. Đỏ Tím D. Vàng Câu 10: Nhận biết các chất rắn màu trắng: CaO, Na2O và P2O5 có thể dùng các cách sau: Hòa tan vào nước và dùng quỳ tím. Hòa tan vào nước và dùng khí CO2. Dùng dung dịch HCl. Hòa tan vào nước, dùng khí CO2 và quỳ tím. Câu 11: Dụng cụ nào sau đây không nên dùng để chứa dd kiềm: Cu C. Ag Fe D. Al Câu 12: Cho 8.96 g mạt sắt vào 50 ml dd HCl. Phản ứng xong thu được 3.36 lít khí (đktc). Nồng độ mol của dd HCl đã dùng là bao nhiêu? A. 5,8M B. 6M C. 7M D. 5,9M II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN: (7 đ) Câu 1: (3đ) Viết các PTHH thực hiện chuỗi biến hóa sau: MnO2 Cl2 FeCl3 NaCl Cl2 CuCl2 AgCl Câu 2: (1,5đ) Hãy nhận biết 4 lọ mất nhãn đựng 4 chất rắn sau: CaCO3, BaSO4, ZnSO4 , NaCl. Bằng phương pháp hoá học? Câu 3: (2.5đ)Cho một dung dịch chứa 20 g NaOH tác dụng với dung dịch H2SO4 dư. Viết phương trình hoá học xảy ra? Tính khối lượng muối tạo thành? Cho cùng lượng NaOH trên vào dung dịch chứa 29,4 g H2SO4. Thử dung dịch sau phản ứng bằng giấy quì. Hãy cho biết giấy quì chuyển sang màu gì? Giải thích ? Cho biết: Na = 23; O = 16; S = 32, H = 1; Ca = 40; C = 12 IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Học bài, giải lại các bài tập, chuẩn bị thi HK I. V. RÚT KINH NGHIỆM: CHỦ ĐỀ3: PHI KIM. I. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh nắm vững tính chất vật lí và tính chất hóa học của phi kim. - Biết được clo, cacbon, silic có những tính chất và ứng dụng gì? - Biết giải bài tập về điều chế, chuỗi chuyển đổi và tính theo phương trình hóa học. - Củng cố và rèn luyện kĩ năng giải bài tập hóa học. II. TÀI LIỆU HỖ TRỢ: - Sách giáo khoa Hóa học 9. - Sách bài tập Hóa học 9. - Danh mục các chủ đề tự chọn môn Hóa học 9 III. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH: Chủ đề 3 gồm 6 tiết: Tiết 13: Tính chất của phi kim. Tiết 14: Clo. Tiết 15: Cacbon. Tiết 16: Các oxit của cacbon. Tiết 17: Muốicacbonat. Silic. Tiết 18: Kiểm tra. Ngày soạn: //2008 Tiết : 13 Ngày dạy: //2008 Tuần: 13 TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM. I. MỤC TIÊU: - Củng cố kiến thức về tính chất hóa học của phi kimđể vận dụng giải bài tập trắc nghiệm và bài tập tính theo phương trình hóa học. - Thực hiện được những chuyển đổi của phi kim. II.TÀI LIỆU: Sách giáo khoa, sách bài tập. III. NỘI DUNG: HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ BỔ SUNG Hoạt động 1: KIẾN THỨC CƠ BẢN: (10’) - Yêu cầu HS nhắc lại tính chất hóa học của phi kim? - Viết phương trình minh hoạ? Hoạt động 2: BÀI TẬP: (30’) Bài tập 1: Phản ứng nào sau đây không thể xảy ra: a. HCl + NaOH NaCl + H2O b. HCl Na2S H2S + NaCl c. 2HCl + FeSO4 FeCl2 + H2SO4 d. 3Cl2 + 2Fe 2FeCl3 Bài tập 2: Đồng có thể tác dụng được với những chất nào trong các chất sau: a. Khí Cl2 b. Dd HCl đặc nóng c. Dd HCl nguội d. a, b, c đều được. Chia lớp làm 2 dãy: 2 nhóm ở dãy A thảo luận giải BT 1, 2 nhóm ở giải B giải BT 2, thời gian 3’. Gọi đại diện các nhóm trình bày. Bài tập 3: Nguời ta dẫn hỗn hợp khí gồm: Cl2, CO2, O2, H2S qua bình đựng nước vôi trong dư. Khí thoát ra khỏi bình là: a. Cl2, H2S, O2 b. O2 c. H2S, O2 d. CO2, O2 Yêu cầu các cá nhân HS suy nghĩ và giải BT trên trong thời gian 2’. Bài tập 4: Cho sơ đồ chuyển đổi sau: Phi kim oxit axit oxit axit axit muối sunfat tan muối sunfat không tan. a. Tìm công thức hóa học thích hợp. b. Viết các phương trình hóa học. Yêu cầu các nhóm thảo luận giải BT 4 thời gian 4’. TCHH của phi kim: - Tác dụng với kim loại: 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 - Tác dụng với hiđro: O2 + H2 H2O - Tác dụng với oxi: S + O2 SO2 Đọc đề bài. Các nhóm thảo luận giải. Đại diện trình bày: Bài tập 1: Câu c: phản ứng không xảy ra.Vì: Sản phẩm không thoả mãn đk phản ứng trao đổi : Không có chất kết tủa, chất bay hơi, nước. Bài tập 2: Câu a đúng . PTHH: Cu + Cl2 CuCl2 Bài tập 3: Các chất phản ứng với Ca(OH)2 : CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O H2S + Ca(OH)2 CaS + 2H2O 2Cl2 + 2Ca(OH)2 CaCl2 Ca(ClO)2 + 2H2O Khí thoát ra là O2. Các nhóm thảo luận giải BT 4: Bài tập 4: S SO2 SO3 H2SO4 FeSO4 BaSO4 (1). S + O2 SO2 (2). SO2 O2 SO3 (3). SO3 + H2O H2SO4 (4). H2SO4 + Fe FeSO4 + H2O (5). FeSO4 + BaCl2 FeCl2 + BaSO4 IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Giải lại các bài tập đã giải. - Học lại TCHH của Clo, chuẩ bị bài tập bài clo. V. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: //2008 Tiết : 14 Ngày dạy: /./2008 Tuần: CLO. I. MỤC TIÊU: Củng cố kiến thức về tính chất hóa học của clo, nắm vững cách điều chế clo trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. II.TÀI LIỆU: Sách giáo khoa, sách bài tập. III. NỘI DUNG: HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ BỔ SUNG Hoạt động 1: KIẾN THỨC CƠ BẢN: (10’) - Trình bày TCHH của Clo? Viết PTHH minh họa? - Clo có những tính chất hóa học đặc biệt là gì? Phương pháp điều chế khí Cl2 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp? Hoạt động 2: BÀI TẬP: (30’) Bài tập 1: Sau khi làm thí nghiệm Khí clo dư được loại bỏ bằng cách sục khí clo vào : A. dd HCl C. dd NaCl B. dd NaOH D. dd Ca(OH)2 Yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời. Bài tập 2: Có 3 khí đựng trong 3 lọ riêng biệt là : Clo, hiđro clorua, oxi. Nêu PPHH để nhận biết từng khí trên? Thảo luận n hóm lớn giải bài tập 2. Bài tập 3: Tính thể tích dd NaOH 1M để tác dụng hoàn toàn với 1,12 lít khí clo ở đktc. Ti8nh1 nồng độ mol các chất sau phản ứng? Giả thiết thể tích dd tha đổi không đáng kể. - Đọc BT 3. - Nêu hướng giải ? Gọi cá nhân HS giải. Bài tập 4: Cho 10,8g một kim loại M hóa trị III tác dụng với clo dư thì thu được 53,4 g muối. Hãy xác định kim loại M đã dùng? Đọc BT 4? Xác định các dữ kiện đề cho? Nêu hướng giải? Gọi HS giải. Nhận xét? TCHH của Cl2: * Tác dụng với kim loại: Cu + Cl2 CuCl2 Tác dụng với H2 : Cl2 + H2 HCl * TCHH đặc biệt: Tác dụng với H2O: Cl2 + H2O HCl + HClO Tác dụng với bazơ: Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O - Trong PTN: 4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 2H2O - Trong CN: 2NaCl + 2H2O Cl2 + H2 + 2NaOH Bài tập 1: Câu B và D, Vì B và D tham gia phản ứng với Clo: Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O 2NaCl + 2H2O Cl2 + H2 + 2NaOH Bài tập 2: Dùng quỳ tím ẩm để nhận biết các chất khí trên: - KHí làm quỳ tím ẩm hóa đỏ là HCl. - Khí làm quỳ tím ẩm bị tẩy trắng là khí clo. Cl2 + H2O HCl + HClO - Không có hiện tượng là khí oxi. Bài tập 3: nCl = = 0,05 mol Cl2+2NaOHNaCl+NaClO +H2O 1 2 1 1 0,05 0,1 0,05 0,05 VNaOH = 0,1. 1 = 0.1 l CM = CM = 0,05.0,1 = 0,5M Bài tập 4: Đọc đề.Nêu hướng giải Giải: M + Cl2 MCl3 M(g) ( M + 35.5.3)g 10,8g 53,4g M. 53,4 = 10,8.(M 35,5.3) M = 27g. Vậy M là nhôm (Al). IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Giải lại các bài tập trên và giải tất cả bài tập SGK. - Nghiên cứu và chuẩn bị bài tiếp theo là Cacbon. V. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: Tiết : 15 CACBON. Ngày dạy: Tuần: I. MỤC TIÊU: Nhằm củng cố kiến thức và tính chất hóa học của cacbon. Biết được tính chất hóa học phụ thuộc vào dạng thù hình. Giải bài tập phụ thuộc vào tính chất hóa học. II.TÀI LIỆU: Sách giáo khoa, sách bài tập. III. NỘI DUNG: HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ BỔ SUNG Hoạt động 1: Kiến Thức Cơ Bản: (10’) - Nêu các dạng thù hình của cacbon? - Dạng thù hình nào của cacbon hoạt động hóa học nhất? - Nêu tính chất hóa học của cacbon? - Viết PTHH minh hoạ? Hoạt động 2: BÀI TẬP: (30’) Bài tập 1: Chất khí A có TCHH sau: - Rất độc không màu. - Cháy trong không khí với ngọn lửa màu xanh, sinh ra chất khí làm đục nước vôi trong. Vậy khí A là: A. Cl2 B. CO2 C. H2 D. CO Yêu cầu cá nhân HS đọc bài tập. Cho HS suy nghĩ và trả lời. Bài tập 2: Nguyên tố hóa học X tạo thành hợp chất với hiđro là XH4. Biết thành phần khối lượng của hiđro trong hợp chất là 12,25%. X là nuyên tố nào sau đây: A. C B. N C. P D. Si Yêu cầu HS thảo luận và giải bài tập trên TG 4’. Gọi HS trình bày kết quả. Bài tập 3: (Dành cho HS lớp nâng cao) Nung nóng 38,3g hỗn hợp PbO và CuO với một lượng cacbon vừa đủtrong môi trường không có oxi. Toàn bộ lượng khí sinh ra được dẫn qua dd Ca(OH)2 dư, phản ứng xong người ta thu được 15g kết tủa màu trắng. Tính phần trăm khối lượng của mỗi oxit kim loại
File đính kèm:
- GIAO AN TU CHON HOA 9 4 CHU DE DEP.doc