Bài giảng Các loại hợp chất vô cơ (tiết 19)
Một số oxit axit khi tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit. Dung dịch thu được làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
- Oxit axit td với H2O: SO2 , SO3 , N2O5 , P2O5 , CO2,.
oxit kim loại yếu nhiệt phân muối nhiệt phân bazơ không tan Hợp chất + Oxi kim loại + oxi phi kim + Oxi 2. Điều chế axit. muối + axit mạnh phi kim + H2 axit oxit axit + H2O 3. Điều chế bazơ. muối + axit mạnh oxit bazơ + H2O bazơ kim loại* + H2O muối + axit mạnh 4. Điều chế bazơ lưỡng tính. - Muối của nguyên tố lưỡng tính + ( hoặc kiềm vừa đủ ) -> Hiđroxit lưỡng tính + Muối mới. VD: AlCl3 + NH4OH -> 3 NH4Cl + Al(OH)3 ZnSO4 + 2 NaOH( vừa đủ) -> Zn(OH)2 + Na2SO4 5. Điều chế muối. a) Từ đơn chất b) Từ hợp chất kim loại + axit kim loại + phi kim kim loại + dd muối muối dd muối + dd muối kiềm + dd muối axit + dd muối muối axit + bazơ muối axit + oxit bazơ oxit axit + oxit bazơ axit + oxit bazơ axit + bazơ II. dạng bài tập nhận biết 1. Các chất tronh dung dịch. Loại hóa chất Thuốc thử Hiện tượng Phương trình pư minh họa Gốc nitrat (- NO3) H2SO4, Cu Tạo khí không màu, để ngoài không khí hóa thành màu nâu 8HNO3 + 3Cu -> 3Cu(NO3)2 +2NO +4H2O. (không màu) 2NO + O2 -> NO2 ( màu nâu ) Gốc sunfat ( =SO4) BaCl2 Tạo kết tủa trắng không tan trong axit H2SO4 + BaCl2 -> BaSO4 + 2HCl Gốc sunfit ( =SO3) BaCl2 Tạo kết tủa trắng tan trong axit Na2SO3 + 2HCl -> BaSO3 + 2NaCl BaSO3 + 2HCl -> BaCl2 + SO2 + H2O. Gốc cacbonat (=CO3) +Axit + BaCl2 + AgNO3 + Tạo khí không màu . + tạo kết tủa trắng tan trong axit. + Tạo kết tủa trắng rồi biến thành màu đen. CaCO3 +2HCl -> CaCl2 +CO2 + H2O Na2CO3 + BaCl2 -> BaCO3 + 2NaCl K2CO3 + 2AgNO3 -> Ag2CO3 + 2KNO3 Gốc phôtphat ( =PO4) AgNO3 Tạo kết tủa màu vàng Na3PO4 + 3AgNO3 -> Ag3PO4 + 3NaNO3 Gốc clorua (-Cl) + AgNO3 + Pb(NO3)2 + Tạo kết tủa trắng để ngoài sáng hóa đen + Tạo kết tủa trắngtan trong nước nóng. HCl + AgNO3 -> AgCl + HNO3 2NaCl + Pb(NO3)2 -> PbCl2 + 2NaNO3 2.Nhận biết các khí vô cơ. khí vô cơ lí tính Dấu hiệu nhận biết Phương trình minh họa CO (cacbon oxit) Độc Cho qua dung dịch PdCl2tạo kết tủa( Pd) + Cho qua CuO nung nóng xuất hiện chất rắn màu đỏ gạch. +) PdCl2 + CO + H2O -> Pd +2HCl + CO2 +) CO + CuO -> Cu +CO2 CO2 (cacbonđioxit) + Làm vẩn đục nước vôi trong( ca(OH)2 ) nước ( Ba(OH)2 ) + không làm mất màu dung dịch brom(Br2) + không làm mất màu dung dịch KMnO4. +) Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 + H2O +) Ba(OH)2 + CO2 -> BaCO3 + H2O +) CO2 + ddBr2 -> không pư +) CO2 + ddKMnO4 -> khong pư H2 ( hiđro) + Đốt khí H2 sau đó cho qua CuSO4 khan ( màu trắng) thấy chuyển sang màu xanh.(CuSO4.5H2O) + Đốt H2 có hơi nước khi làm lạnh. + Dẫn qua CuO( đen ) xuất hiện chất rắn màu đỏ gạch +) H2 + 1/2 O2 -> H2O. CuSO4 +5H2O -> CuSO4.5H2O. (Trắng) ( Xanh) +) H2 + CuO to Cu + H2O. HCl ( Hiđro clorua) Tan trong nước + Làm quỳ tím ẩm hóa đỏ. + Td dd AgNO3, dd Pb(NO3)2 tạo kết tủa trắng AgCl , PbCl2. + Td với NH3 tạo khói trắng (NH4Cl) +) AgNO3 + HCl -> AgCl + HNO3 HCl + Pb(NO3)2 -> PbCl2 + 2NaNO3 +) HCl + NH3 -> NH4Cl ( khói trắng) Cl2 ( Clo) Màu vàng lục, tan trong nước. Cl2 + KI I2 (làm xanh tinh bột) Cl2 + KBr Br2 ( màu nâu đỏ ) Cl2 + 2KI -> 2KCl + I2. Cl2 + 2KBr -> 2KCl + Br2 SO2 ( lưu huỳnh đioxit) Mùi hắc tan trong nước + Làm đục nước vôi trong(Ca(OH)2) Nước barit(Ba(OH)2) + Làm mất màu dd brôm ( Br2). + Mất màu dd KMnO4. + Tác dụng H2O cho H2SO3 SO2 + Ca(OH)2 -> CaSO3 + H2O. SO2 + Ba(OH)2 -> BaSO3 + H2O +) SO2 + Br2 +2H2O -> 2HBr + H2SO4 +) 5SO2 + 2KMnO4 +2H2O -> 2KHSO4 + 2MnSO4 + H2SO4. SO3 ( lưu huỳnh trioxit) Kết hợp mạnh với nước + Không làm mất màu dd brôm, và dd thuốc tím ( KMnO4). + Đục nước barit( Ba(OH)2), hay nước vôi trong( Ca(OH)2) tạo kết tủa không tan trong axit + Tác dụng với H2O cho H2SO4 làm đỏ quỳ tím. +) SO3 + Ba(OH)2 -> BaSO4 + H2O. +) SO3 + Ca(OH)2 -> CaSO4 + H2O +) SO3 + H2O -> H2SO4. N2 ( Nitơ) Không duy trì sự cháy nên làm tắt que diêm đang cháy NO ( nitơ oxit) Hóa nâu ngoài không khí NO + 1/2O2 -> NO2. O2 ( oxi) Que diêm còn tàn đỏ bùng cháy NO2 ( Nitơđioxit) Màu nâu, tan trong nước + Quỳ tím ẩm hóa hồng. + Tác dụng với dung dịch kiềm +) 2NO2 + 1/2O2 + H2O -> 2HNO3. +) 2NO2 + NaOH -> NaNO3 + NaNO2 + H2O. 3. Nhận biết 1 số kim loại. Tên kim loại III. một số dạng bài tập tính theo phương trình hóa học Dạng 1: Biết một chất tính các chất khác. Dạng 2: Chất phản ứng hết, chất phản ứng còn dư. Dạng 3: bài toán hỗn hợp. Dạng 4: Bài toán oxit axit tác dụng với dung dịch kiềm. Dạng 5: Bài toán liên quan đến hiệu suất phản ứng. Dạng 6: Bài toán tăng giảm khối lượng của các kim loại tham gia phản ứng( kim loại PƯ với dung dịch muối) Dạng 7: Xác địng công thức phân tử hợp chất vô cơ và hợp chất hữu cơ. I. Cách nhận dạng. Dạng 1: Biết một chất tính các chất khác. Bài toán luôn cho khối lượng, thể tích chất khí ( đktc ) , nồng độ của một chất mà từ đó ta tính được số mol của chất đó. Dạng 2: Chất phản ứng hết, chất phản ứng còn dư. Bài toán luôn cho khối lượng, thể tích, nồng độ của hai chất từ đó ta tính được số mol của hai chất đó. Dạng 3: bài toán hỗn hợp. Bài toán luôn cho một hỗn hợp gồm hai hay nhiều chất tham gia phản ứng với một hay nhiều chất khác. Dạng 4: Bài toán oxit axit tác dụng với dung dịch kiềm. Bài toán cho oxit axit tác dụng với dung dịch kiềm ( bazơ tan ). Dạng 5: Bài toán liên quan đến hiệu suất phản ứng. bài toán luôn cho hiệu suất phản ứng hay yêu cầu tìm hiệu suất của phản ứng. Dạng 6: Bài toán tăng giảm khối lượng của các kim loại tham gia phản ứng. bài toán cho kim loại phản ứng với dung dịch muối thì thấy thanh kim loại ban đầu cho vào tăng hay bị giảm khối lượng. Dạng 7: Xác định tên kim loại, phi kim công thức các hợp chất của chúng. Bài toán luôn yêu cầu đi tìm ( xác định) công thức của kim loại, phi kim và hợp chất một hợp chất. II. Cách tiến hành. Dạng 1: Biết một chất tính các chất khác. Bài toán này thường tiến hành qua 4 bước: Bước 1: Viết phương trình hóa học. Bước 2: Tính số mol của chất đã biết. Bước 3: Tính số mol chất cần tìm. Bước 4: Giải quyết yêu cầu bài toán. Dạng 2: Chất phản ứng hết, chất phản ứng còn dư. Bài toán này thường giải theo 4 bước: Bước 1: Viết phương trình hóa học. Bước 2: Tính số mol của các chất đã biết. Bước 3: Từ số mol của các chất đã biết và phương trình hóa học tìm ra chất phản ứng hết chất phản ứng còn dư. Bước 4: Giải quyết yêu cầu bài toán theo chất phản ứng hết. Dạng 3: bài toán hỗn hợp. Bài toán hỗn hợp chia làm 2 dạng sau: 1. Bài toán hỗn hợp gồm 2 chất nhưng chỉ có 1 chất phản ứng còn 1 chất thì không. cách làm: Tương tự như bài toán biết 1 chất tính các chất khác. 2. bài toán hỗn hợp gồm cả 2 chất mà cả 2 chất đều tham gia phản ứng: cách làm: ( 5 bước) Bước 1: Viết phương trình hóa học. Bước 2: Gọi số mol của mỗi chất trong hỗn hợp lần lượt là x và y. Bước 3: Từ dữ liệu của bài toán lập 1 hệ phương trình theo x và y. Bước 4: Giải hệ phương trình tìm x và y. Bước 5: Giải quyết yêu cầu bài toán. Dạng 4: Bài toán oxit axit tác dụng với dung dịch kiềm. Bài toán này chia làm 2 dạng chính sau: 1. Dạng 1: Cho oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ đã biết sản phẩm tạo thành là muối trung hòa hay muối axit. Cách làm: Tương tự như bài tập biết 1 chất tính các chất khác hoặc chất phản ứng hết chất phản ứng dư. 2. Dạng 2: Cho oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ nhưng chưa cho sản phẩm tạo thành. Cách làm: ( 4 bước) Bước 1: Tính số mol của oxit axit và số mol của bazơ. Bước 2: Lập tỉ lệ của số mol oxit axit và số mol bazơ ( noxit axit/ nbazơ) Từ đó suy ra muối tạo thành là muối gì? Bước 3: Viết phương trình hóa học. Bước 4: Giải quyết yêu cầu bài toán. Dạng 5: Bài toán liên quan đến hiệu suất phản ứng. Bài toán này thường có 2 dạng chính: 1. Dạng 1: Tính khối lượng hoặc thể tích của các chất tham gia( sản phẩm) khi biết hiệu suất phản ứng. Cách giải: Gặp dạng toán này, ta cứ giải bình thường như chưa biết hiệu suất phản ứng, Sau đó chú ý: - Nếu đề bài hỏi khối lượng sản phẩm thì: khối lượng sản phẩm thu được = khối lượng sản phẩm đã giải ở trên x hiệu suất. - Nếu đề bài hỏi khối lượng chất ban đầu cần dùng thì: khối lượng chất ban đầu cần dùng = khối lượng chất ban đầu đã giải ở trên : hiệu suất. 2. Xác định hiậu suất phản ứng. Hiệu suất (H) H = Số gam( hay số mol) sản phẩm thu được thực tế Số gam ( hay số mol)sản phẩm thu được trên lý thuyết Dạng 6: Bài toán tăng giảm khối lượng của các kim loại tham gia phản ứng. Lời dặn: - kim loại mạnh ( Trừ những kim loại tác dụng với nước) đẩy được kim loại yếu ra khổi dung dịch muối của chúng. - khi cho thanh kim loại vào dung dịch muối, sau phản ứng khối lượng thanh kim loại tăng hoặc giảm Cách tiến hành: *Viết phương trình hóa học. Dưới mỗi phương trình hóa học đặt số mol chất sau đó quy ra khối lượng. *Nếu khối lượng thanh kim loại tăng. Lập phương trình đại số: m kim loại giải phóng - m kim loại tan = m kim loại tăng. * Nếu khối lượng thanh kim loại giảm: m kim loại tan - m kim loại giải phóng =m kim loại giảm * Khi cho thanh kim loại vào dung dịch muối , sau khi ta lấy miệng kim loại ra thì thấy khối lượng dung dịch giảm. Ta lập luận như sau: m các chất tham gia = m các chất tạo thành m Thanh kim loại + mdd = m, Thanh kim loại + m’’ dd Theo định luật bảo toàn khối lượng, nếu sau phản ứng khối lượng dung dịch nhẹ đi bao nhiêu có nghĩa là khối lượng thanh kim loại tăng lên bấy nhiêu. Dạng 7: Xác định tên kim loại, phi kim công thức các hợp chất của chúng. Muốn xác định được tên của kim loại, tên phi kim và hợp chất của chúng thực chất là đi tìm nguyên tử khối của kim loại, phi kim hay số mol nguyên tử mỗi nguyên tố có trong 1 mol phân tử hợp chất. hợp chất hữu cơ I. Kiến thức cần nhớ 1. Phân loại hợp chất hữu cơ. Hợp chất hữu cơ: + Hiđrocacbon: Chỉ chứa 2 nguyên tố là H, C. + Dẫn xuất của hiđrocacbon: Ngoại 2 nguyên tố H, C còn chứa các nguyên tố khác: Na, O, Cl,... 2. Tính chất hóa học của hiđrocacbon. Mêtan Etilen Axetilen Benzen Phản ứng thế CH4 + Cl2 to CH3 + HCl Không phản ứng Sẽ
File đính kèm:
- Kien thuc co ban hoa hoc 9.doc