Bài giảng Bảo toàn electron (tiết 3)

II- Bài tập bảo toàn electron:

Bài 1: Bài dễ (bảo tòan electron)

 Hỗn hợp A được điều chế bằng cách hoà tan 27,9 gam hợp kim gồm Al, Mg với lượng vừa đủ dung dịch HNO3 1,25M và thu được 8,96 lít khí A (đktc) gồm NO và N2O, có tỉ khối so H2 bằng 20,25.

a) Viết các phương trình phản ứng.

b) Xác định thành phần % theo khối lượng các kim loại trong hợp kim.

Tính thể tích dung dịch HNO3 đã dùng

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1371 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bảo toàn electron (tiết 3), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bảo toàn electron
II- Bài tập bảo toàn electron:
Bài 1: Bài dễ (bảo tòan electron)
 Hỗn hợp A được điều chế bằng cách hoà tan 27,9 gam hợp kim gồm Al, Mg với lượng vừa đủ dung dịch HNO3 1,25M và thu được 8,96 lít khí A (đktc) gồm NO và N2O, có tỉ khối so H2 bằng 20,25.
Viết các phương trình phản ứng.
Xác định thành phần % theo khối lượng các kim loại trong hợp kim.
Tính thể tích dung dịch HNO3 đã dùng.
Bài 7. 
 Hòa tan hoàn toàn 2,52 gam hỗn hợp Mg và Al bằng dung dịch HCl thu được 2,688 lít hidro (đktc). Cũng lượng hỗn hợp này nếu hòa tan hoàn toàn bằng H2SO4 đặc nóng thì thu được 0,03 mol một sản phẩm duy nhất hình thành do sự khử S+6 chứng tỏ sản phẩm đó là:
A. S B. SO2 C. H2S D. S hoặc SO2 
HD: a) Mg + 2HCl đ MgCl2 + H2ư
 2Al + 6HCl đ 2AlCl3 + 3H2ư
Lập hệ pt và giải hệ pt cho Mg = 0,06 mol và Al = 0,04 mol
 Đặt số oxihóa của lưu huỳnh trong sản phẩm là x ta có:
 Al – 3e đ Al3+
 Mg – 2e đ Mg2+ tổng số mol e nhường = 0,04. 3 + 0,06. 2 = 0,24
 S6+ + (6 – xe) đ S x tổng số mol e thu = (6 - x). 0,03 
Theo quy tắc bảo toàn số mol e: (6 - x). 0,03 = 0,24 đ x = – 2 đ sản phẩm là H2S
Câu 1: Hòa tan hoàn toàn m(g) Fe3O4 vào HNO3 dư.Tất cả lượng NO thu được oxh thành NO2 rồi sục vào nước cùng dòng khí O2 chuyển hết thành HNO3. Thể tích O2 (đktc) tối thiểu cần dùng là 3,36 lít. Thì m bằng 
A. 139,2. B. 46,4. C. 34,8. D. 69,6
HD: ne = nFe3O4= 4.0,15 = 0,6 ị m=0,6.232=139,2
Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 2,52 gam hỗn hợp Mg và Al bằng dung dịch HCl thu được 2,688 lít hidro (đktc). Cũng lượng hỗn hợp này nếu hòa tan hoàn toàn bằng dung dịch HNO3 10,5% (d =1,2 g/ml) thì thu được 0,03 mol một sản phẩm duy nhất hình thành do sự khử N+5 thì thể tích dung dịch HNO3 tối thiểu đã dùng là:
A. 100ml B. 150ml C. 160ml D. 180ml
HD: N5+ + (5 – ye) đ S y tương tự: (5 - x). 0,03 = 0,24 đ x = – 3 đ sản phẩm là NH3
 4Mg +10 HNO3 đ 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O
 8Al +30 HNO3 đ 8Al(NO3)3 + 3NH4NO3 + 9H2O
Theo pt: số mol HNO3 phản ứng = 0,06. 2,5 + 0,04. 3,75 = 0,3 đ VHNO3 = 150 ml.
Câu 23: Hoà tan 24 gam hỗn hợp Mg và Ca vào dung dịch HNO3 thu được 8,064 lít hỗn hợp A gồm NO và N2 ở đktc và không tạo ra muối NH4NO3. Biết dA/H2=14,83. Thì % khối lượng của Ca trong hỗn hợp là 
A. 33,7% B. 40% C. 45% D. 62,5% 
HD: nA= 0,36 MA = 29,66 Gọi số mol NO và N2 lần lượt là a và (0,36-a) ta có 
 [30a+28(0,36-a)28]/0,36 = 29,66 ị a=0,3 ị nNO = 0,3 nN2 = 0,06
Gọi số mol Mg và Ca là a và b ta có 24a+40b=24 2a+2b=0,3.3+0,06.10 
 a= b= 0,375 ị %Ca= 62,25%
Câu 25: Hoà tan 3,04 gam hỗn hợp Cu, Fe vào dung dịch HNO3 dư thu được 1,792 lít hỗn hợp gồm 2 khí NO và NO2 (đktc) có tỷ khối hơi so với H2 bằng 21. Thì % khối lượng của Cu trong hỗn hợp đầu là 
A. 53,33% B. 31,59% C. 66,78% D. 63,16%
HD: Số mol hỗn hợp khí là 0,08 Gọi số mol NO là a số mol NO2 là 0,08-a
 21.2=[30a+(0,08-a)46]/0,08 ị a =0,02 số mol NO2 = 0,06
Gọi số mol Cu và Fe là x và y
 64x+56y=3,04
 2x+3y = 0,02.3+0,06.1=0,12 x = 0,03 y = 0,02 %Cu = 63,16%
Câu 28. Hòa tan hoàn toàn m g oxit sắt bằng dd H2SO4 đặc nóng được 2,24 lít SO2 (đktc). Hòa tan hoàn toàn cũng m g oxit sắt trên dd HNO3 được V lít (đktc) hỗn hợp NO2 và NO, hỗn hợp này có tỷ khối H2 bằng 19. Giá trị của V là
	A. 1,12	B. 2,24	C. 4,48	D. 8,96
Bài 2: Bài dễ (bảo toàn electron)
 Cho 1,35 gam hỗn hợp Cu, Mg, Al tác dụng với HNO3 dư được 1,12 lít hỗn hợp X (đktc) gồm NO và NO2 có tỉ khối so H2 bằng 21,4. Hãy tính tổng khối lượng muối nitrat tạo thành.
Bài 3: Bài dễ
 Hoà tan hoàn toàn 4,431 gam hỗn hợp Al, Mg bằng dung dịch HNO3 loãng thu được dung dịch A và 1,568 lít (đktc) hỗn hợp 2 khí không mầu có khối lượng 2,59 gam, trong đó có một khí bị hoá nâu trong không khí.
Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
Tính số mol HNO3 đã phản ứng.
Khi cô cạn dung dịch A thì thu được bao nhiêu gam muối khan.
Bài 4: Bài dễ 
 Hỗn hợp A gồm 2 kim loại M, N có hoá trị tương ứng là m, n không đổi (M, N không tan trong nước và đứng trước Cu). Cho hỗn hợp A phản ứng hoàn toàn với dung dịch CuSO4 dư. Cho Cu thu được phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư được 1,12 lít khí NO duy nhất. Nếu cho lượng hỗn hợp A trên phản ứng hoàn toàn trong dung dịch HNO3 dư thì thu được bao nhiêu lít N2.
Bài 5: Khó Bài 9 trang 9 Sách “121bài tập hoá học” Tập 2 Đào Hữu vinh
 Hỗn hợp A gồm 2 oxit sắt. Dẫn từ từ khí H2 qua m gam A trong ống sứ đã nung đến nhiệt độ thích hợp. Sản phẩm tạo nên là 2,07 gam nước và 8,48 gam hỗn hợp B gồm 2 chất rắn. Hoà tan B trong 200ml dung dịch H2SO4 1M thu được dung dịch D và 1971,2 ml H2 ở 27,30C và 1 át. Cho dung dịch D tác dụng với dung dịch NaOH dư sẽ được kết tủa E. Cho E tiếp xúc với khôgn khí để chuyển E hoàn toàn thành chất rắn F. Khối lượng của e và F khác nhau 1,36 gam.
a- Tính m?
b- Tìm nồng độ của các hợp chất trong dung dịch D (Cho biết thể tích trong dung dịch D thay đổi không đáng kể so với thể tích dung dịch H2SO4 đã dùng, các muối thuỷ phân không đáng kể)
c- Tính % khối lượng mỗi chất trong A. 
 HD:
a- m = 8,48. 16. = 10,32 gam
b- nFe2+ trong D là = (mol)
 nFe2+ tạo ra từ Fe trong B là = = 0,08 (mol)
ị Trong B chỉ có Fe2O3 và Fe.
ị nFe2O3 = =0,025 (mol)
ị nH2SO4 dư = = 0,045 (mol)
c- Vì trong B có Fe2O3 nên trong A có Fe2O3. Xét 2 trường hợp:
* Nếu Trong A có thêm FeO thì %FeO = 6,977% ; % Fe2O3 = 93,023%
* Nếu trong A có Fe3O4 thì %Fe3O4= 22,48% ; % Fe2O3 = 77,52%
Bài 5: 
Cho 7,22 gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M (có hoá trị không đổi) Chia hỗn hợp thành 2 phần bằng nhau. Hoà tan hết phần 1 trong dung dịch HCl, được 2,128 lít H2. Hoà tan hết phần 2 trong dung dịch HNO3 được 1,792 lít khí NO duy nhất . 
a) Xác định kim loại M và % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X 
b) Cho 3,61 gam X tác dụng với 100ml dung dịch A chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau phản ứng thu được dung dịch B và 8,12 gam chất rắn D gồm 3 kim loại. Cho chất rắn D đó tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,672 lít H2. Tính nồng độ mol của Cu(NO3)2 và AgNO3 trong dung dịch A
(Các thể tích khí được đo ở điều kiện tiêu chuẩn và các phản ứng xảy ra hoàn toàn)

File đính kèm:

  • docPhuong P bao toan e co HD.doc
Giáo án liên quan