Bài giảng Bài tập ăn mòn kim loại (tiếp)

I/ Mục tiêu của tiết:

1. Kiến thức:

 Ôn tập, củng cố cho hs kiến thức về các dạng ăn mòn kim loại .

2. Kỹ năng:

 + Rèn kĩ năng viết phương trình hoá học.

 + Kĩ năng giải bài tập .

3. Trọng tâm:

 + GV ôn lại cho HS tính chất của nhôm

 + Rèn luyện cho HS một số kỹ năng làm bài tập.

II/ Chuẩn bị:

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 845 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài tập ăn mòn kim loại (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bám sát 16: BÀI TẬP ĂN MÒN KIM LOẠI
I/ Mục tiêu của tiết:
1. Kiến thức:
	 Ôn tập, củng cố cho hs kiến thức về các dạng ăn mòn kim loại .
2. Kỹ năng:
	+ Rèn kĩ năng viết phương trình hoá học. 
	+ Kĩ năng giải bài tập . 
3. Trọng tâm: 
	+ GV ôn lại cho HS tính chất của nhôm
	+ Rèn luyện cho HS một số kỹ năng làm bài tập.
II/ Chuẩn bị:
	-GV : chuẩn bị hệ thống câu hỏi và bài tập.
	- HS: Chuẩn bị bài tập trước ở nhà và ôn lại kiến thức.
III/ Phương pháp:
	Hoạt động nhóm, thảo luận nêu vấn đề.
IV/ Tổ chức các hoạt động:
	1. Ổn định tổ chức lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ:Tiến hành trong bài dạy gọi hs lên bảng làm bài tập.
	3. Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1:
-Định nghĩa ăn mòn kim loại,ăn mòn hóa học,ăn mòn điện hóa.
-Nêu 3 điều kiện ăn mòn điện hóa
-Cơ chế ăn mòn điện hóa? GV khắc sâu kiến thức cho HS.
GV nhấn mạnh tác hại của ăn mòn kim loại và các biện pháp chống ăn mòn kim loại.
Hoạt động 2:
*giống nhau: đều là quá trình oxi hóa-khử trong đó kim loại bị ăn mòn
*khác nhau:
Ăn mòn hóa học
Ăn mòn điện hóa
-e được chuyển trực tiếp đến các chất
-không cần dd chất điện li
-tốc độ ăn mòn chậm
-e di chuyển từ cực âm ® cực dương tạo nên dòng điện
-có dd chất điện li
-tốc độ ăn mòn nhanh
Câu 2: Vỏ tàu thép nối với thanh kẽm
vì Zn có tính khử >Fe nên Zn bị ăn mòn trước.
HS đọc bài 3 và chọn đáp án.
Đáp án: A
GV gọi HS trình bày cách làm bài tập 4.
HS trình bày lên bảng.
a) Fe+ H2SO4 ® FeSO2 + H2 (1)
Þ Fe bị ăn mòn hoá học,tốc độ ăn mòn chậm
b) ngoài (1) còn có
 Fe + CuSO4 ® FeSO4+ Cu (2)
Þ tạo pin Fe-Cu ® có thêm ăn mòn điện hóa học.
Þ bọt khí nhiều,tốc độ ăn mòn nhanh.
Hoạt động 3:
HS phân tích tìm ra đáp án.
HS: vật B được bảo vệ tốt hơn vì Zn có tính khử >Fe nên Zn bị ăn mòn điện hóa,Fe được bảo vệ.
GV gọi HS lên bảng trình bày bài tập 6.
HS tự giải.
Đáp án:
mZn=2,6g Þ %Zn= 28,89%
 %Cu=71,11%
GV hướng dẫn HS làm bài tập 7.
 Cu ® Cu(NO3)2
 x x
 Ag ® AgNO3
 y y
Þ 
%Cu= 64%; %Ag= 36%
I.Kiến thức cần nhớ:
1. Ăn mòn hóa học: 
2. Ăn mòn điện hóa: 
II. Bài tập:
Bài 1:So sánh ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa.
Bài 2:Trong 2 trường hợp sau,trường hợp nào vỏ tàu được bảo vệ?
-Vỏ tàu thép nối với thanh kẽm
-Vỏ tàu thép nối với thanh đồng
Bài 3:Một thanh kim loại M bị ăn mòn điện hóa khi nối với thanh Fe.M có thể là
A.Zn B.Cu C.Ni D.Pb
Bài 4:5/95:Cho lá Fe vào:
 a)dd H2SO4 loãng
 b)dd H2SO4 loãng có thêm vài giọt dd CuSO4
 Nêu hiện tượng xảy ra,giải thích?
 Bài 5:Vật A bằng Fe tráng thiếc,vật B bằng Fe tráng Zn.Nếu có vết trầy sâu vào lớp Fe bên trong ở 2 vật,vật nào được bảo vệ tốt hơn?
A.vật A B.vật B
C.Cả 2 vật được bảo vệ như nhau
D.Cả 2 vật bị ăn mòn như nhau
Bài 6: Ngâm 9g hợp kim Cu-Zn trong dd HCl dư ® 896 ml khí (đkc).Tính % khối lượng riêng hợp kim.
Bài 7:Hòa tan hoàn toàn 3g hợp kim Cu-Ag trong dd HNO3đặc ® 7,34g hỗn hợp 2 muối .Tính % khối lượng mỗi kim loại.
4. Củng cố: 
	GV sử dụng các bài tập để củng cố kiến thức cho HS.
5. Dặn dò: HS làm các bài tập và chuẩn bị bài mới.

File đính kèm:

  • docBam sat 16 su an mon kim loai.doc
Giáo án liên quan