Bài giảng Bài I: Ôn tập đầu năm (tiết 01)
I. MỤC TIÊU:
Giúp học sinh năm vững lại những kiến thức trọng tâm về nguyên tử, nguyên tố hoá học, hoá trị của một nguyên tố, định luật bảo toàn khối lượng, mol, tỉ khối của chất khí
Giáo dục học sinh tính chịu khó học tập thường xuyên, lòng ham mê môn hoá học
II. CHUẨN BỊ :
Giáo viên chuẩn bị phiếu học tập, sơ đồ hoá học
Học sinh ôn lại ở nhà trước khi đến lớp
THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1: Vào bài - Sử dụng phiếu học tập số 1 a. Hãy viết phương trình phản ứng giữa Natri và Oxi và chỉ rõ chất khử, chất oxi hoá, sự khử, sự oxi hoá? b. Hãy tìm trong phản ứng trên chất nào nhường e? chất nào không nhận e? c. Xác nhận số oxi hoá của các chất trước và sau phản ứng và nhận xét về sự thay đổi của chúng. d. Kết luận gì về phản ứng trên? GV: Dẫn dắt HS để dẫn đến kết luận đúng. Hoạt động 2: Phiếu học tập số 2. a)Hãy viết phương trình hóa học cho phản ứnggiữa sắt với dung dịch muối đồng sunfat? b) Có thể dựa vào sự kết hợp với oxi và chất cung cấp oxi như ví dụ trên để xác định chất khử, chất oxi hoá và phản ứng oxi hoá-khử được không? c) hãy xác định số oxi hoá ủa các chất trong phản ứng và nhận xét sự thay đổi của chúng và kết luận chất nào là chất khử, chất oxi hoá. d) Phản ứng đó có phải là phản ứng oxi hoá khử không? I – Phản ứng oxi hoá – khử 1. Phản ứng của Natri với Oxi a. Phương trình phản ứng Sự oxi hoá Na: là chất khử O2 : là chất ôxi hoá b. – Nguyên tử Natri nhường e, là chất khử. - Nguyên tử oxi nhận e Là chất ôxi hoá c. – Số oxi hoá của Natri tăng từ 0 lên + ] Natri là chất khử. Sự làm tăng số oxi hoá của Natri là sự oxi hoá nguyên tử Natri. - Số oxi háo của nguyên tử oxi giảm từ 0 xuống -2: oxi là chất oxi hoá, sự làm giảm số oxi hoá của oxi là sự khử nguyên tử oxi. d. Phản ứng trên là phản ứgn oxi hoá – khử. Vì có sự thay đổi của oxi hoá. 2. Phản ứng của sắt với dung dịch muối đồng sunfat. a) Phương trình pảhn ứng: Fe+ Cu SO4 Cu+ FeSO4. b) Không thể được c) Fe+ Cu SO4 Cu+ FeSO4. - Chất khử, chất ôxi hoá số oxi hoá tăng: chất khử số oxi hoá giảm : chất oxi hoá d. Phản ứng trên là phản ứng oxi hoá – khử vì có sự thay đổi số oxi hoá (vì tồn tại đồng thời sự oxi hoá và sự khử). Hoạt động 3: Phiếu học tập số 3 a. Hãy viết phương trình hoá hoạc của phản ứng giữa Cl2 với H2? b.Liên kết trong HCl thuộc loại nào? - Trong phản ứng này có sự nhường, thu e không? Có sự thay đổi oxi hoá không? - Có thể kết luận phản ứng của H2 với Cl2 là phản ứng oxi hoá – khử được không? Tại sao? GV: Yêu cầu HS dựa vào thay đổi số oxi hoá để xác định chất oxi hoá, chất khử, sự khử. Từ đó rút ra kết luận. 3. Phản ứng của hiđro với clo: a. Phương trình phản ứng: H2 + Cl2 = 2HCl2 b. Phản ứng tạo HCl (hợp chất cộng hoá trị), trong đó 2 nguyên tử H và Cl góp chung một đôi e tạo ra hợp chất cộng hoá trị và đôi e chung lệch về phía nguyên tử Cl (độ âm điện lớn hơn). Như vậy không có sự nhường, thu e mà chỉ có sự dịch chuyển e và có sự thay đổi số oxi hóa. - Được: Tại vì: Có tồn tại đồng thời sự oxi hóa và sự khử. H2 + Cl2 à Chất khử, chất oxi hóa Số oxi hóa của H tăng từ 0 lên +1 à là chất khử (sự oxi hóa chất khử) Hoạt động 4: GV: yêu cầu một HS nêu - Chất nhường e khi nào? Gọi tên - Chất thu e khi nào? Gọi tên - Quá trình nhường e gọi là gì? - quá trình thu e gọi là gì? - Có phản ứng nào mà xảy ra riêng lẽ mỗi quá trình trên không? Hoạt động 5: Củng cố Các BT 1, 2, 3, 4, 5 tr 106, 107 SGK Hoạt động 6: GV nêu vấn đề: phản ứng Na + O2 à Na2O Muốn cân bằng phương trình thì tổng số e đã nhường phải bằng tổng số e đã thu. - GV gợi ý ít nhất đã tiến hành 2 bước: - GV hướng dẫn bước 3 và bước Số oxi hóa của Cl giảm từ 0 xuống -1à là chất oxi hóa (sự khử chất oxi hóa) TUẦN :14 NGÀY :30/10/2007 TIẾT : 41(PPCT) PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ (tiết 02) A – CHUẨN KIẾN THỨC VÀ KỶ NĂNG: Kiến thức: Hiểu được: Biết được: Các bước lập phương trình phản ứng oxi hóa – khử - Ý nghĩa của phản ứng oxi hoá – khử trong thực tiễn Kĩ năng: - Phân biệt được chất oxi hoá và chất khử, sự oxi hoá và sự khử trong phản ứng oxi hoá – khử cụ thể. - Lập được phương trình phản ứng oxi hoá – khử dựa vào số oxi hoá. B – CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học: GV: Chuẩn bị các phiếu học tập. + Quy tắc tính số ôxi hoá. 2. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, gợi mở. C – TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: Họat động 1: GV dẫn dắt HS các bước cân bằng phản ứng oxi hóa khử. GV lấy VD và hướng dẫn chi tiết cho HS Hoạt động 2: GV nêu vấn đề: phản ứng Na + O2 à Na2O Muốn cân bằng phương trình thì tổng số e đã nhường phải bằng tổng số e đã thu. - GV gợi ý ít nhất đã tiến hành 2 bước: - GV hướng dẫn bước 3 và bước Họat động 3: Dùng phiếu học tập cho HS họat động nhóm, áp dụng tương tự với các phản ứng: P + O2 àP2O5 Fe2O3 + CO à Fe + CO2 Fe3O4 + CO à Fe + CO2 NH3 + O2 à NO + H2O KClO3 à KCl + O2 MnO2 + HCl à MnCl2 + Cl2 + H2O Cu + HNO3 à Cu(NO3)2 + NO + H2O Zn + H2SO4 à ZnSO4 + H2S + H2O Hoạt động 4: -CỦNG CỐ : Bài 3a,b trong SGK trang 106. -HƯỚNG DẪN DẶN DÒ : Dặn HS về nhà học bài và làm bài tập : 6,7 tr 107 SGK II – Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử Các bước cân bằng phản ứng oxi hóa khử theo phương pháp thăng bằng e : Nguyên tắc : Tổng số e do chất khử nhường bằng đúng tổng số e do chất oxi hóa nhận Bước1: Xác định số oxi hóa thay đổi của các nguyên tố , tìm chất khử , chất oxi hóa . Bước 2: viết hai qúa trình oxi hóa và qúa trình khử, cân bằng mỗi qúa trình Bước 3: Nhân hệ số thích hợp vào hai qúa trìng sao cho tổng số e cho bằng tổng e nhận Bước 4: Đưa hệ số vào phương trình và hoàn thành phương trình . VD1: Lập phương trình oxi hóa khử sau : Fe2O3 + CO Fe + CO2 +3 +2 0 +4 Fe2O3 + CO Fe + CO2 Chất khử : CO Chất oxi hóa : Fe2O3 +3 0 1 . 2Fe + 2.3e 2Fe +2 +4 3 . C C + 2e +3 +2 0 +4 2Fe + 3C 2Fe + 3C Fe2O3 + 3 CO 2 Fe + 3 CO2 VD2: Lập phương trình oxi hóa khử sau : MnO2 + HCl MnCl2 + Cl2+ H2O +4 -1 +2 0 MnO2 + HCl MnCl2 + Cl2+ H2O Chất khử : HCl Chất oxi hóa : MnO2 +4 +2 1. Mn + 2e Mn -1 0 1. 2Cl 2Cl + 2e MnO2 + 2HCl MnCl2 + Cl2+ H2O Nhận xét : Hai phân tử HCl đóng vai trò chất tạo môi trường ( vì số oxi hóa của Cl không thay đổi) MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2+ 2 H2O HCl vừa là chất khử vừa là chất tạo môi trường . Ví dụ 3: Na + O2 à Na2O - Xác định số oxi hóa - Viết quá trình oxi hóa và khử e - Thăng bằng số e đã dịch chuyển : Nếu số e trao đổi đã bằng nhau thì thôi, nếu số e trao đổi chưa bằng nhau thì thăng bằng theo cách tìm bộ số chung nhỏ nhất (BSCNN) và nhân thêm hệ số. BSCNN = 4 ( - Tìm hệ số thích hợp cho mỗi chất: + Thêm hệ số vào Na2O để cân bằng số nguyên tử Oxi. + thêm hệ số vào Na để cân bằng số nguyên tử Natri 4Na + O2 à 2Na2O II – Ý nghĩa ủa phản ứng oxi hóa khử (SGK) TUẦN :14 NGÀY :02/11/2007 TIẾT : 42(PPCT) PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HÓA HỌC VÔ CƠ (Tiết 01) A – KỶ NĂNG: Kiến thức Hiểu được: - Các phản ứng hóa học được chia làm 2 loại : phản ứng oxi hóa – khử và không phải là phản ứng oxi hóa khử Kĩ năng: - Xác định được một phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử dựa vào sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố. - Giải được bài tập hóa học có liên quan B – CHUẨN BỊ: 1. GV – Sơ đồ phản ứng đốt cháy khí hidrô, phản ứng khử đồng oxit - Dụng cụ: Ống nghiệm - Hóa chất: AgNO3, NaCl, NaCl, CuSO4, NaOH 2. HS – Xem lại kiến thức về các phương trình phản ứng hóa học ở lớp 8 - Đọc bảng phân loại phản ứng C – TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: 1. Ổn định: 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1: Theo sơ đồ đốt cháy khí hidro HS mô tả và viết phương trình phản ứng - Viết phương trình hóa học và xác định số oxi hóa các nguyên tố trong phản ứng N2 + 3H2 à 2NH3 Xác định số oxi hóa của phản ứng CaO + CO2 à CaCO3 SO3 + H2O à H2SO4 HS nhận xét - Dựa trên các phản ứng hóa hợp trên, HS đưa ra nhận xét về màu sắc của các chất trong phản ứng sẽ có sự thay đổi. - HS cho thí dụ khác: KClO3 KCl + O2 Cho biết số oxi hóa của các chất và nhận xét - HS so sánh giữ phản ứng phân hủy và phản ứng hóa hợp I – Sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố trong phản ứng hóa học : 1. Phản ứng học hợp: a. Thí dụ 1: Số oxi hóa của hidro tăng từ 0 lên +1 - Số oxi hóa của oxi giảm từ 0 xuống -2 b.Thí dụ 2: - Số oxi hóa của các nguyên tố không có sự thay đổi. * Nhận xét: Trong phản ứng hóa hợp, số oxi hóa của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi 2. Phản ứng phân hủy: a. Thí dụ 1: - Số oxi hóa của oxi tăng từ -2 lên 0 - Số oxi hóa của clo giảm từ + 5 xuống -1 b. Thí dụ 2: Số oxi hóa của các nguyên tố không thay đổi. Nhận xét: Trong các phản ứng phân hủy, số oxi hóa của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi. Hoạt động 3: HS cho ví dụ phản ứng thế đx học ở lớp 8 Cu + AgNO3 à Cu(NO3)2+Ag Zn + HCl à ZnCl + H2Ĩ HS nhận xét 3. Phản ứng thế a. Thí dụ 1 - Số oxi hóa của Cu tăng từ 0 lên +2 - Số oxi hóa của Ag giảm từ +1 xuống 0 b. Thí dụ 2: * Nhận xét: Trong phản ứng thế, bao giờ cũng có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố. Họat động 4: Củng cố Bài tập : 4, 5, 6, 7, 8 trang 113 SGK. - xem phần phản ứng toả nhiệt và phản ứng thu nhiệt TUẦN :15 NGÀY :03/11/2007 TIẾT : 43(PPCT) PHÂN LOẠI PHẢN Ứ
File đính kèm:
- GIAO AN 10 CB CHI VIEC IN.doc