Bài giảng Bài giảng Một số axit quan trọng (tiết 5)

1. Kiến thức: Học sinh biết:

 - Những tính chất của axit clohiđric HCl, axit sunfuric loãng H2SO4, chúng có đầy đủ các tính chất hoá học của axit. Viết các phương trình hoá học cho mỗi tính chất.

 - H2SO4 đặc có những tính chất hoá học riêng: Tính oxi hoá(tác dụng với kim loại kém hoạt động), tính háo nước. Dẫn ra được những phương trình hoá học cho những tính chất này.

 - Những ứng dụng quan trong của các axit này trong sản xuất, trong đời sống.

 

doc7 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1182 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài giảng Một số axit quan trọng (tiết 5), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u học sinh ghi vào góc bảng phải.
 - Học sinh 2: Sửa bài tập 3/14/SGK.
 - Tổ chức cho học sinh nhận xét, bổ sung.
 - Giáo viên đánh giá, bổ sung( nếu học sinh giải chưa đúng)
 Đánh giá chấm điểm.
 .3.Bµi míi:
 Axit có rất nhiều ứng dụng trong cuộc sống. Vậy hôm nay ta tìm hiểu xem axit HCl và axit H2SO4 có những tính chất hóa học nào và ứng dụng của chúng trong đời sống ra sao ?Ghi tựa bài.
- Cho học sinh quan sát lọ đựng dung dịch HCl.
- Em hãy nêu những tính chất vật lí của dung dịch HCl về thể màu
 - Lưu ý: Dung dịch HCl dể bay hơi sử dụng xong nhớ đậy nút ngay.
Yêu cầu học sinh đọc thông tin phần 1 Rút ra kết luận về tính chất vật lí.
HS lªn b¶ng
- Quan sát lọ đựng dung dịch HCl.
- Dung dịch HCl là chất lỏng có màu vàng nhạt.
- Lắng nghe
 ghi nhận thông tin.
- Đọc thông tin
- Nêu kết luận.
 II. Tính chất hoá học: axit clohiđric có những tính chất hoá học của axit mạnh
 1) Với chất chỉ thị màu:
 Dung dịch axit clohiđric (HCl) làm đổi màu quỳ tím thành đỏ
 2) Tác dụng với kim loại:
 Axit clohiđric tác dụng với nhiều kim loại(Mg, Zn, Al, Fe) tạo thành muối clorua và giải phóng khí hiđrô
TD:
 2HCl + Fe FeCl2 + H2
 3) Tác dụng với bazơ:
Axit clohiđric tác dụng với bazơ tạo thành muối clorua và nước.
TD: 
HCl + NaOH NaCl + H2O
2HCl +Cu(OH)2 CuCl2 + 2H2O
- Axit HCl là một axit mạnh hay yếu ? Em hãy dự đoán xem HCl có những tính chất hoá học nào ? (cho học sinh thảo luận 1’) 
Mời đại diện phát biểu.
Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm đổi màu, chất chị thị màu: nhỏ 1 giọt dd HCl lên giấy quỳ tím nêu hiện tượng và kết luận
- Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm:
- Cho một mẫu Zn vào ống nghiệm(chú ý để ống nghiệm nghiêng tránh đổ vở ống nghiệm), nhỏ 1-2 ml dung dịch HCl vào ống nghiệm
- Yêu cầu học sinh nêu hiện tượng rút ra kết luận
- Yêu cầu học sinh cho biết clohiđric tác dụng với bazơ cho sản phẩm gì ? Phản ứng 
này có tên gọi là gì ? 
- Yêu cầu học sinh viết phương trình hoá học minh hoạ với Cu(OH)2 và NaOH
- Cho học sinh khác nhận xét, bổ sung Giáo viên đánh gía và yêu cầu học sinh nêu kết luận
- Thảo luận nhóm1’
- Đại diện nhóm phát biểu, dd HCl tác dụng với kim loại bazơ, Oxit Bazơ và làm đổi màu quỳ tím đỏ 
- Làm thí nghiệm theo nhóm
- Nêu hiện tượng giấy quỳ tím đỏ 
- Nêu kết luận, ghi vào bài
- Làm thí nghiệm theo nhóm 
Quan sát hiện tượng
- Nêu hiện tượng : Zn tan dần có khí thoát ra Nêu kết luận
- Sản phẩm : muối clorua và nước 
 Phản ứng giữa axit và bazơ là phản ứng trung hoà
- Viết phương trình hoá học minh hoạ
Nhận xét, bổ sung và nêu kết luận
4) Tác dụng với oxit bazơ
 Axit clohiđric tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối clorua và nước
TD: 
2HCl + CuO CuCl2 + H2O
- Gọi học sinh nêu kết luận, cho thí dụ minh hoạ
- Gọi học sinh viết phương trình hoá học với CuO
- Nêu kết luận cho thí dụ minh hoạ
- Viết phương trình hoá học
5)Tác dụng với muối
 (sẽ học trong bài 9)
- Yêu cầu học sinh nhắc lại các tính chất hoá học của axit Clohiđric
- Vậy ta thấy axit HCl có những tính chất hoá học của 1 axit mạnh
- Nhắc lại tính chất hoá học của axit HCl 
- Lắng nghe
6)Ứng dụng:
- Axit clohiđric dùng để :
- Điều chế các muối clorua
- Làm sạch sẽ bề mặt kim loại trước khi hàn
- Tẩy gỉ kim loại trước khi sơn, tráng mạ kim loại
- Chế biến thực phẩm dược phẩm
 Từ các tính chất hoá học và thông tin SGK/15. em hãy cho biết những ứng dụng của axit clohiđric
Nghiên cứu thông tin dựa vào tính chất hoá học nêu các ứng dụng
* Hoạt động 2:
 B.Axit sunfuric (H2SO4)
 I. Tính chất vật lí :
 Axit sunfric là chất lỏng sánh, không màu nặng gần gấp 2 lần nước(D=183g/cm3 với H2SO4 98%), không bay hơi, tan dễ trong nước và toả rất nhiều nhiệt
- Cho học sinh quan sát lọ đựng H2SO4 
Yêu cầu học sinh nhận xét về thể màu 
- Gọi một học sinh đọc thông tin phần I/B/15/SGK
Tổng hợp từ thông tin SGK và nhận xét của bạn Nêu kết luận về tính chất vật lí của H2SO4
- Chú ý học sinh cách pha loãng H2SO4 từ H2SO4 đặc và lọ đựng sẵn nước rối khuấy đều không được làm ngược lại vì nguy hiểm Giữ an toàn trong thí nghiệm
- Quan sát dung dịch H2SO4
Nêu nhận xét.
- Đọc thông tin SGK
- Nêu kết luận về tính chất vật lí của H2SO4, ghi vào bài
- Lắng nghe thông tin
 II. Tính chât hoá học : 
 1) Axit sunfuric loãng có tính chất hoá học của axit 
 a) Làm đổi màu quỳ tím làm màu đỏ 
 b)Tác dụng với kim loại (Mg, Zn, Al, Fe) tạo thành muối sunfat và giải phóng H2
Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2
 c)Tác dụng với bazơ tạo thành muối sunfat và nước 
H2SO4 + Cu(OH)2CuSO4 
 + 2H2O
 d) Tác dụng với oxit bazơ 
tạo thành muối sunfat và nước
H2SO4 + CuOCuSO4+ H2O
 e)Tác dụng với muối(Bài 9)
- Yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất của axit 
- Gọi học sinh viết 1 phương trình hoá học cho mỗi tính chất nếu có
- Gọi học sinh khác nhận xét, bổ sung
- Giáo viên nhận xét đánh giá chấm điểm cho học sinh
- Nhắc lại tính chất hoá học của axit 
- Học sinh viết phương trình hoá học lên bảng 
- Nhận xét bổ sung (nếu có)
- Ghi bài vào vở
 2. Axit sunfurit đặc có những tính chất hoá học riêng :
 a)Tác dụng với kim loại:
to
 H2SO4(đặc ) có tác dụng với nhiều với kim loại tạo thành muối sunfat, không giải phóng khí hiđrô: 
 2 H2SO4 + CuCuSO4 
	 + H2O + SO2 
- Giáo viên làm thí nghiệm về tính chất riêng của H2SO4 đặc phản ứng với kim loại Yêu cầu học sinh từ thông tin SGK/16 hãy cho biết dụng cụ, hoá chất, thao tác để làm thí nghiệm 
- Giáo viên tiến hành làm thí nghiệm yêu cầu học sinh quan sát hiện tượng thí nghiệm
- Yêu cầu học sinh nêu hiện tượng 
- Ở hai ống nghiệm có khí CO2 thoát ra và Cu bị hoà tan một phần 
- Yêu cầu học sinh nêu nhận xét. 
- Gọi học sinh viết phương trình hoá học Giáo viên hướng dẫn 
- Từ phương trình hóa học các em hãy nêu nhận xét tính chất hoá học của H2SO4(đ) với kim loại
- Từ thông tin SGK/16 
- Dụng cụ: 2 ống nghiệm, ống nhỏ giọt, giá để, kẹp gỗ, kẹp kim loại.
- Hoá chất : dd H2SO4loãng H2SO4 đặc vài lá đồng nhỏ 
- Thao tác : cho vào 2 ông nghiệm một ít lá Cu nhỏ, rót vào ống nghiệm 1 : 1ml dd H2SO4 loãng vào ống nghiệm 2
- 1ml H2SO4 đặc. đung nhẹ cả 2 ống nghiệm 
- Hiện tượng : ống 1 không có hiện tượng, ống 2 dung dịch có màu xanh lam
- Nêu nhận xét H2SO4 loãng không phản ứng với Cu, H2SO4 có phản ứng với Cu.
- Học sinh viết phương trình hoá học.
Nêu nhận xét : không có khí hiđrô thoát ra.
 b)Tính háo nước
H2SO4 đặc
 H2SO4 đặc đã loại đi hai yếu tố (có trong thành phần của nước )là hiđrô và oxi ra khỏi đường để giải phóng ra cacbon. Ngoài ra người ta nói rằng H2SO4 đặc có tính háo nước.
C12H22O11 	 
 11H2O + 12C
- Từ thông tin SGK/16 Yêu cầu học sinh cho biết dụng cụ, hoá chất, thao tác của thí nghiệm
- Giáo viên tiến hành làm thí nghiệm , yêu cầu học sinh quan sát hiện tượng
- Yêu cầu học sinh nêu hiện tượng 
- Giáo viên giải thích hiện tượng khối màu đen xốp bị đẫy khổi miệng cốc phản ứng này tỏ rất nhiều nhiệt. Do vậy khi dùng H2SO4đặc phải hết sức cẩn thận do tính háo nước của nó.
- Dụng cụ : cốc thủy tinh, ống nhỏ giọt 
- Hóa chất, đường trắng H2SO4 đặc 
- Thao tác : cho một ít đường vào đáy cốc rồi thêm từ 1-2ml H2SO4đặc vào 
- Quan sát hiện tượng thí nghiệm
- Nêu hiện tượng : màu trắng của đường vàng nâu đen nâng cao lên khỏi mặt cốc
- Học sinh lắng nghe ghi thông tin lại
4. Củng cố đánh giá :
Giáo viên yêu cầu nhắc lại tính chất hoá học của axit nêu tính chất hoá học của H2SO4 đặc
5. Dặn dò bài tập về nhà:
Hoc bài
Giải bài tập 1,4,5,6,7/19/SGK
Xem trước phần kết tiếp của bài 4
KÕ ho¹ch bµi häc m«n hãa häc THCS
Ngµy so¹n 14/9/2009	
 Ngµy d¹y :.18/9/2009
MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG (tiếp theo) 
Nh÷ng kiÕn thøc häc sinh ®· biÕt cã liªn quan: LËp c«ng thøc hãa häc axit,tÝnh chÊt ho¸ häc,viÕt ph­¬ng tr×nh hãa häc,tÝnh to¸n theo ph­¬ng tr×nh hãa häc tÝnh theo c«ng thøc vµ tÝnh theo ph¬ng tr×nh ho¸ häc, 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Học sinh nắm được.
Các công đoạn sản xuất H2SO4 ứng dụng của H2SO4 trong đời sống sản xuất
Nguyên liệu và phương thức sản xuất H2SO4
2. Kĩ năng: 
Bước đầu làm quen và phân biệt được dd H2SO4, muối sunfat.
3. Thái độ: 
 Rèn luyện thao tác thí nghiệm qua đó giáo dục học sinh tính tỉ mỹ quan sát thí nghiệm.
Chuẩn bị: 
1.§å dïng d¹yhäc
Tranh vẽ sơ đồ sản xuất H2SO4 
Dụng cụ ; ống nghiệm, ống nhỏ giọt, kẹp gỗ, giá thí nghiệm, cốc thuỷ tinh.
Hoá chất : dd H2SO4 loãng dd Na2SO4, dd BaCl2, quỳ tím, Al, Zn, Mg.
2.Ph­ong ph¸p:ThÝ nghiÖm,sö dông ®å dïng dËy häc vµ ph­¬ng tiÖn dËy häc,nªuvÊn ®Ò gi¶I quyÕt vÊn ®Ò,sö dông bµi tËp, häc tËp theo nhãm.
 III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
NOÄI DUNG 
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
* Hoạt động 1 :
 I. Ứng dụng:
 H2SO4 được dùng để :
 Chế biến dầu mõ, luyện kim, sản xuất muối, axit, thuốc nổ, làm phẩm nhuộm, phân bón, chất tẩy rửa .
1.æn ®inh:
2. kiÓm tra: Gọi học sinh1 giải bài tập 6/19/SGK
 Học sinh 2 giải bài tập 5/19/SGK
3.Bµi míi:
Yêu cầu học sinh quan sát hình 12/17/SGK và nêu các ứng dụng của H2SO4.
Quan sát hình 12/17/SGK. Nêu ứng dụng của H2SO4, ghi vào vở.
* Hoạt động 2:
 II. Sản xuất axit sunfuric
 - Phương pháp tiếp xúc
 - Nguyên liệu: lưu huỳnh hoặc quặng prit FeS2 không khí và nước
 - Các công đoạn sản xuất axit sunfuric
 - Sản suất lưu huỳnh đioxit : đốt lưu huỳnh trong không khí
 S + O2 SO2
 - Sản suất lưu huỳnh tri oxit : oxi hoá SO2
 2SO2 + O2 2SO3
 - Sản xuất axit sunfuric: cho SO3 tác dụng với nước :
 SO3 + H2O H2SO4
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK (tự nghiên cứu) cho biết nguyên liệu sản xuất H2SO4, phương pháp sản xuất, các giai đoạn sản xuất
- Giáo viên treo tranh sơ đồ sản xuất H2SO4 hướng dẫn học sinh làm giai đoạn sản xuất H2SO4
Giới thiệu thêm người ta phun H2SO4 đđ lên SO3 tạo ôlêum H2SO4.nSO3
- Nghiên cứu thông tin độc lập rút ra nguyên liệu sản xuất, phương pháp sản xuất, và giai đoạn sản xuất 
- Quan sát tranh, lắng nghe giáo viên thuyết trình. Ghi nhận thông tin, ghi bài vào vở
*Hoạt động 3:
III. Nhận biết axit sunfuric và muối sunfat:
- Thuốc thử là dd muối bari: bariclorua BaCl2 
barinitrat Ba(NO3)2hoặc loại dd barihiđroxit Ba(OH)2
- Hiện tượng kết tủa trắng BaSO4 xuất hiện
VD:

File đính kèm:

  • doctuan4.doc
Giáo án liên quan