Bài giảng Bài: Amin
. TRỌNG TÂM
Đặc điểm cấu tạo và tính chất hóa học của amin
II. PHƯƠNG PHÁP
Trực quan - đàm thoại gợi mở - Nêu vấn đề
III. CHUẨN BỊ
- Mô hình phân tử: NH3; CH3-NH2; CH3-NH-CH3; C6H5-NH2
nhiệt độ nóng chảy cao. * Hoạt động 4: 2. Tính chất hoá học a. Tính chất lưỡng tính GV yêu cầu HS nhắc lại thế nào là tính chất lưỡng tính. GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất hóa học của nhóm -COOH và của nhóm -NH2. Từ đó rút ra tính chất lưỡng tính của amino axit. GV yêu cầu HS viết phương trình hóa học của phản ứng glyxin với HCl và với NaOH. HS: Lưỡng tính là vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ. HS nêu tính chất hóa học của nhóm: -COOH: tính axit -NH2: tính bazơ - Amino axit có tính chất lưỡng tính HS viết phương trình hóa học: Glyxin phản ứng với axit vô cơ mạnh sinh ra muối (tính chất của nhóm –NH2) đồng thời cũng phản ứng với bazơ mạnh sinh ra muối và nước (do có nhóm –COOH trong phân tử). * Hoạt động 5: b. Tính axit bazơ của dung dịch amino axit GV yêu cầu 2 HS làm TN GV yêu cầu 1 HS nêu hiện tượng quan sát được. GV: Tại sao lại có hiện tượng như vậy? (gợi ý: dựa vào công thức cấu tạo của glyxin và axit glutamic). GV tổng kết lại: Với (H2N)xR(COOH)y nếu + x = y: không làm đổi màu quỳ tím đ amino axit trung tính + x > y: quỳ tím hóa xanh đ amino axit có tính bazơ + x < y: quỳ tím hóa đỏ đ amino axit có tính axit HS(1): Quỳ tím + dung dịch glyxin HS(2): Quỳ tím + dung dịch axit glutamic HS nêu hiện tượng quan sát được: 1) quỳ tím không đổi màu 2) quỳ tím đổi sang màu hồng. HS trả lời dựa trên công thức cấu tạo của glyxin và axit glutamic. - Cho quỳ tím vào dung dịch glyxin (axit að-amino axetic) thấy màu quỳ tím không đổi. - Cho giấy quỳ tím vào dung dịch axit glutamic thấy màu quỳ tím chuyển thành màu hồng. * Hoạt động 6: c. Phản ứng riêng của nhóm -COOH - GV đặt vấn đề: Nhóm –COOH, ngoài thể hiện tính axit, còn thể hiện phản ứng riêng nào nữa không? - GV yêu cầu HS viết phương trình hoá học của phản ứng giữa glyxin với ancol etylic có mặt của khí HCl bão hòa. - GV đặt vấn đề: thực ra este hình thành dưới dạng muối: - Tại sao như vậy? - GV lưu ý lại cho HS - Este thu được sẽ tác dụng với HCl tạo muối. Phản ứng kế tiếp với amoniac sẽ giải phóng cho ra amin este. HS: Ngoài ra, còn phản ứng riêng của nhóm –COOH: phản ứng este hóa. HS viết phương trình hóa học: HS nhớ lại kiến thức đã học ở phần trên để trả lời câu hỏi này (có viết phương trình hóa học để giải thích). Tương tự axit cacboxylic, amino axit phản ứng với ancol khi có mặt axit vô cơ mạnh sinh ra este. Ví dụ: * Hoạt động 7: d. Phản ứng trùng ngưng GV yêu cầu HS nhắc lại thế nào là phản ứng trùng ngưng. GV diễn giảng phản ứng trùng ngưng của các amino axit. GV lấy ví dụ trùng ngưng axit -amino caproic: hay ghi gọn lại: GV cho HS viết phương trình hóa học của phản ứng trùng ngưng glyxin (ghi gọn) GV lưu ý: Các - và -amino axit tham gia phản ứng trùng ngừng tạo ra polime thuộc loại poliamit. HS nhắc lại khái niệm phản ứng trùng ngưng. HS viết phương trình hóa học: Khi đun nóng, các - và -amino axit tham gia phản ứng trùng ngưng tạo ra polime thuộc loại poliamit. Trong phản ứng này, -OH của nhóm -COOH ở phân tử axit này kết hợp với H của nhóm -NH2 ở phân tử axit kia thành nước và sinh ra polime do các gốc amino axit kết hợp với nhau Ví dụ: * Hoạt động 8: III. ứng dụng GV cho HS tự nghiên cứu ứng dụng của các amino axit trong SGK sau đó thuyết trình trước lớp. GV tổng kết lại và bổ sung các kiến thức còn thiếu. HS thuyết trình trước lớp ứng dụng của các amino axit thiên nhiên. - Các amino axit thiên nhiên là những hợp chất cơ sở để kiến tạo nên các loại protein của cơ thể sống. - Một số amino axit được dùng phổ biến trong đời sống như muối mononatri của axit glutamic dùng làm gia vị thức ăn (gọi là mì chính hay bột ngọt), axit glutamic là thuốc thần kinh, methionin là thuốc bổ gan. - Các axit 6-aminohexanoic và 7-aminoheptanoic là nguyên liệu sản xuất tơ nilon như nilon-6, nilon-7. V. CủNG Cố: Bài 1, 2, 4 /SGK Bài: AMINO AXIT (SGK Hóa học 12 nâng cao) I. MụC ĐíCH YÊU CầU Theo chuẩn kiến thức và kỹ năng iI. TRọNG TÂM Đặc điểm cấu tạo và tính chất hóa học IiI. Đồ DùNG DạY HọC - Dụng cụ: ống nghiệm, ống nhỏ giọt. - Hóa chất: dung dịch glyxin 10%, NaOH 10%, CH3COOH tinh khiết. - Các hình vẽ, tranh ảnh có liên quan đến bài học. IV. HOạT ĐộNG TRÊN LớP 1. Kiểm tra bài cũ 2. Nội dung bài giảng TG Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS I. Định nghĩa, cấu trúc, danh pháp 1. Định nghĩa Amino axit là loại hợp chất hữu cơ tạp chức mà phân tử chứa đồng thời nhóm cacbonyl(-COOH) và amino(-NH2). Cấu trúc: Trong phân tử, 2 nhóm –COOH và –NH2 có tính chất ngược nhau, tương tác nhau cho ion lưỡng cực, nằm ở dạng cân bằng với dạng phân tử - Điểm đẳng điện là điểm pH của dung dịch aminoaxit mà tại đó các điện tích trái dấu của ptử đã cân bằng. Danh pháp: Tên thay thế: Axit + VT –NH2 + amino + tên axit tương ứng. Tên bán hệ thống: Axit + VT –NH2 (a, b, g, d, e, w) + amino + tên axit tương ứng. (Bảng phụ: Tên một số amino axit) II. Tính chất vật lí - Là những chất rắn ở dạng tinh thể không màu, vị hơi ngọt. - Nhiệt độ nóng chảy rất cao. - Dễ tan trong nước. III. Tính chất hóa học 1. Tính chất lưỡng tính Pư với cả axit mạnh và baz mạnh 2. Phản ứng este hóa của nhóm – COOH 3. Phản ứng của nhóm –NH2 với HNO2: H2N-CH2-COOH+ HNO2đHO-CH2-COOH + N2 ư+ H2O Kết luận: - Amino axit có chứa nhóm –COOH nên có tính chất hóa học của axit cacboxylic •Tác dụng baz mạnh •Tác dụng với ancol (pư este hóa). - Amino axit có chứa nhóm –NH2 nên có tính chất hóa học của amin: tác dụng với axit nitrơ (HNO2) Vậy: amino axit vừa tác dụng axit vừa tác dụng baz đ có tính lưỡng tính. 4. Phản ứng trùng ngưng Điều kiện: trong phân tử phải có từ 2 nhóm chức trở lên. Đặc điểm: nhóm –OH của –COOH ở phân tử axit này kết hợp với –H của nhóm –NH2 ở ptử axit kia thành H2O và sinh ra polime. ứng dụng: - Amino axit thiên nhiên là cơ sở kiến tạo protein của cơ thể sống. - Một số amino axit được dùng phổ biến trong đời sống và sản xuất như: sx mì chính (bột ngọt), thuốc bổ thần kinh,... chế tạo nilon-6, nilon-7... * Hoạt động 1: •GV yêu cầu HS cho biết đặc điểm cấu tạo của các hợp chất amino axit. Nêu CTTQ về amino axit. Nêu định nghĩa tổng quát về amino axit. •GV yêu cầu HS dựa vào cấu tạo và nghiên cứu SGK - Cho biết tính chất của các nhóm chức trong amino axit. - Dự đoán các tương tác hóa học có thể xảy ra trong phân tử amino axit. - Viết cb dạng lưỡng cực và dạng phân tử của amino axit. - Định nghĩa điểm đẳng điện. •GV nêu ứng dụng: người ta dùng điểm đẳng điện trong kĩ thuật điện di để tách các amino axit. •GV yêu cầu HS cho biết qui luật gọi tên đối với amino axit theo: Tên thay thế và Tên bán hệ thống. •GV yêu cầu HS gọi tên các amino axit sau: * Hoạt động 2: •Yêu cầu HS cho biết t/c vật lí của các amino axit. Hoạt động 3: Củng cố bài •GV cho HS làm BT 1 SGK /39 và BT: Viết đồng phân của các hợp chất amino axit có CTPT là C4H7NO4. Gọi tên các hợp chất đó. (dừng tiết 12). * Hoạt động 4: •GV biểu diễn thí nghiệm: nhỏ 1 giọt dung dịch glyxin trên giấy quì, nêu hiện tượng và giải thích. Viết PTPƯ giữa glyxin với dung dịch HCl và dung dịch NaOH. •Yêu cầu HS viết pư este hóa giữa glyxin với etanol, xúc tác axit vô cơ mạnh. •GV biểu diễn thí nghiệm pư giữa glyxin với axit nitrơ, yêu cầu HS: - Quan sát, nêu hiện tượng xảy ra - Cho biết nguyên nhân của hiện tượng trên. Viết PTHH •GV nêu kết luận. •Yêu cầu HS: - Cho biết điều kiện về cấu tạo để các amino axit có pư trùng ngưng. - Viết phản ứng trùng ngưng của axit -aminocaproic. - Cho biết đặc điểm của pư trùng ngưng. Hoạt động 5: •GV yêu cầu HS nêu những ứng dụng của các amino axit. •HS nghiên cứu SGK và trả lời: Amino axit là HCHC tạp chức mà ptử chứa đồng thời nhóm cacbonyl (- COOH) và amino (-NH2). •HS: Trong phân tử, 2 nhóm –COOH và –NH2 có tính chất ngược nhau, tương tác nhau cho ion lưỡng cực, nằm ở dạng cân bằng với dạng phân tử •HS định nghĩa: Điểm đẳng điện là điểm pH của dung dịch aminoaxit mà tại đó các điện tích trái dấu của ptử đã cân bằng. •HS: Tên thay thế: Axit + VT –NH2 + amino + tên axit tương ứng. Tên bán hệ thống: Axit + VT–NH2 (a,b,g,d) + amino + tên axit tương ứng. •HS gọi tên: Axit-2-amino-3,3-dimetylbutanoic. Axit-2-aminobutan-1,4-dioic •HS nghiên cứu SGK trả lời: - Amino axit là những chất rắn ở dạng tinh thể không màu, vị hơi ngọt. - t0 nóng chảy rất cao. - Dễ tan trong nước. •HS quan sát và nêu hiện tượng: quì không đổi màu. •HS viết PTPƯ: •HS quan sát, nêu hiện tượng: có bọt khí bay ra. Nguyên nhân: HNO2 (từ NaNO2+ CH3COOH) pư với nhóm –NH2 giải phóng N2. PTPƯ: H2N-CH2-COOH+ HNO2 đ HO-CH2-COOH+N2ư+ H2O •HS nghiên cứu SGK: Điều kiện: trong ptử phải có từ 2 nhóm chức trở lên. HS viết PTPƯ. Đặc điểm: nhóm –OH của –COOH ở ptử axit này kết hợp với –H của nhóm –NH2 ở ptử axit kia thành H2O và sinh ra polime. •HS nghiên cứu SGK và nêu ứng dụng: - Amino axit thiên nhiên là cơ sở kiến tạo protein của cơ thể sống. - Một số amino axit được dùng phổ biến trong đời sống và sản xuất như: sx mì chính (bột ngọt), thuốc bổ thần kinh,... chế tạo nilon-6, nilon-7... Hoạt động 6: Củng cố bài: HS làm các bài tập 2, 3, 4, 5, 6 SGK/39. Tên một số amino axit Công thức Tên thay thế Tên bán hệ thống Tên thường Viết tắt Axit aminoetanoic Axit 2 - aminopropanoic Axit 2-amino-3-metylbutanoic Axit 2-amino-pentan-1,5-dioc Axit aminoaxetic Axit a-aminopropanoic Axit a -aminoisovaleric Axit a -aminoglutaric Glyxin hay Glycocol Alanin Valin Axit Glutamic Gly Ala Val Glu Bài . PEPTIT Và PROTEIN (SGK Hóa học 12) I. TRọNG TÂM Phân biệt được Peptit và Protein, tính chất hóa học đặc trưng (sự thủy phân và phản ứng màu biure) II. PHƯƠNG PHáP III. CHUẩN Bị - Phiếu học tập - Chia lớp học thành 6 nhóm - Lòng trắng trứng, dung dịch CuSO4, dung dịch NaOH, đèn cồn, cốc, giá đỡ, ống nghiệm, ống nhỏ giọt, nước cất IV. THIếT Kế CáC HOạT ĐộNG 1. Trả bài cũ Viết phương trình hóa học của phản ứng giữa: - Glyxin với NaOH và H2SO4 - Alanin với CH3OH (có mặt khí HCl bão hòa) - Trùng ngưng axit 7 - aminoheptanoic 2. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt độn
File đính kèm:
- Giao an Hoa 12-3 - in can.doc