Bài giảng Bài 9: Axit nitric - Muối nitrat (tiếp)

Về kiến thức:

Biết được:

- Cấu tạo phân tử, tính chất vật lý, ứng dụng, cách điều chế HNO3.

Hiểu được:

- HNO3 là một trong những axit mạnh nhất.

- HNO3 là a xit có tính o xi hóa mạnh.

 

doc2 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 959 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 9: Axit nitric - Muối nitrat (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 9. AXIT NITRIC - MUỐI NITRAT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1/ Về kiến thức:
Biết được:
- Cấu tạo phân tử, tính chất vật lý, ứng dụng, cách điều chế HNO3.
Hiểu được:
- HNO3 là một trong những axit mạnh nhất.
- HNO3 là a xit có tính o xi hóa mạnh.
2/ Về kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng viết ptpư,
- Dự đoán tchh, kiểm tra dự đoán bằng thí nghiệm và kết luận.
- Tiến hành hoặc quan sát TN rút ra nhận xét tính chất.
- Giải được bài tập: Tính thành phần % khối lượng hỗn hợp kim loại td với HNO3 .
II. CHUẨN BỊ:
GV: HNO3 đặc và loãng; các dung dịch: H2SO4 l, BaCl2,NaNO3, Cu,S, dụng cụTN.
HS: Ôn lại cân bằng pư oxi hóa khử.
III. PHƯƠNG PHÁP:
Trực quan + Nêu vấn đề.
IV. TIẾN HÀNH BÀI GIẢNG:
HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ
NỘI DUNG
HĐ1: 	
Giới thiệu vào bài. Gv làm TN: Cho Cu vào dd HNO3đặc học sinh quan sát nêu hiện tượng, so sánh với các axit đã học.
 Qua bài này ta sẽ hiểu rõ hơn về a xit HNO3 
HĐ2:
Viết CTCT Của pt HNO3, nhận xét soh của N trong hợp chất.
HĐ3:
GV: Đưa lọ HNO3đặc cho học sinh quan sát, mở nút lọ để học sinh phát hiện TCVL tiếp theo.
Học sinh quan sát lọ đựng HNO3 để lâu ngoài không khí.
Nguyên nhân gây ra màu vàng 
HĐ4: 
- Viết pt điện li của HNO3 , dự đoán tính chất? Hãy đưa dẫn chứng minh họa.
- Cho HS trở lại TN ban đầu: Khí thoát ra màu gì? Viết ptpư? Kết luận tc của HNO3 
- Cho HS làm TN:
Cu + HNO3l
S + HNO3đ
FeO + HNO3l
Từ đó HS kết luận gì về khả năng oxi hóa của HNO3. GV chốt và bổ sung tính chất hóa học.
HĐ5: 
Cho học sinh xem một số hình ảnh về ứng dụng của HNO3.
HĐ6: Cho sơ đồ sau:
 NaNO3
NH3NO NO2 HNO3
Học sinh hoàn thành
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ:
HNO3:
 +5 O
 H - O - N
 O 
Trong phân tử HNO3 nitơ có soh là +5 và có hóa trị IV.
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
- Là chất lỏng không màu, bốc khói mạnh trong không khí ẩm.
- Dd HNO3 để lâu ngày có màu vàng là do NO2 phân hủy ra.
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
1/ Tính axít: 
- Làm quỳ tím hóa đỏ.
- Tác dụng với bazơ, oxit bazơ, một số muối.
2/ Tính oxi hóa:
a/ Với kim loại:
*HNO3 oxi hóa được hầu hết các kim loại.
*Al, Fe bị thụ động hóa trong HNO3 đặc nguội.
b/ Với phi kim:
*HNO3 đặc có thể oxi hóa được nhiều phi kim.
c/ Với hợp chất:
***Kết luận:
-HNO3 là một axit mạnh ,có tính oxi hoá mạnh .
-Khả năng oxi hóa của HNO3 phụ thuộc vào nồng độ axit và bản chất của chất khử.
IV. ỨNG DỤNG:
V. ĐIỀU CHẾ:
1/ Trong PTN:
NaNO3 + H2SO4àHNO3 + NaHSO4
2/ Trong CN:
Nêu các giai đoạn điều chế.
V. CỦNG CỐ:
HĐ 6: PHIẾU HỌC TẬP
Bài 1: A xit HNO3 là một a xít mạnh. Hãy chứng minh nhận định này bằng pthh?
Bài 2: Hoàn thành sơ đồ và cân bằng các ptpư:
	Fe + HNO3 à .+ NO2 + 
	Al + HNO3 à .+ NO + 
	Zn + HNO3 à .+ NH4NO3 + .
	C + HNO3 à .+ NO2 + 
	FeO + HNO3 à .+ NO2 + 

File đính kèm:

  • docBai 9-tiet 14.doc
Giáo án liên quan