Bài giảng Bài 8 – Tiết 13: Một số bazơ quan trọng

Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

 - Học sinh biết tính chất của bazơ quan trọng là NaOH có đầy đủ tính chất hoá học của một bazơ .Dẫn ra đựơc những thí nghiệm hoá học chứng minh, viết được phương trình hoá học cho mỗi tính chất.

 - Những ứng dụng quan trọng của bazơ này trong đời sống sản xuất.

 2. Kĩ năng:

 - Phương pháp sản xuất NaOH bằng cách điện phân dung dịch NaCl trong công nghiệp, viết được phương trình điện phân.

 3. Thái độ:

 

doc8 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1184 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 8 – Tiết 13: Một số bazơ quan trọng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ật lí:
Natri hiđrôxít là chất rắn không màu, hút ẩm mạnh, tan nhiều trong nứơc và toả nhiệt.
- Hướng dẫn học sinh lấy một ít 
1. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra lí thuyết “ Nêu các tính chất hoá học của bazơ
 Viết phương trình hoá học minh hoạ”.
	- Gọi học sinh 2 chữa bài tập 5 câu a
	- Gọi học sinh 3 chữa bài tập 5 câu b 
	- Xem một số vở bài học, bài tập của học sinh
2. Vào bài: Bazơ có nhiều ứng dụng trong đời sống sản xuất hôm nay, chúng
 ta cùng tìm hiểu một bazơ đặc trưng có nhiều ứng dụng là Natrihiđrôxit.
NaOH (gắn) ra sứ đế thí nghiệm và quan sát.
- Hướng dẫn học sinh cho NaOH vào ống nghiệm, cho một ít nước vào lắc đều, sờ tay vào thành ống nghiệm để hnận xét hiện tượng.
- Gọi đại diện nhóm nêu nhận xét, gọi nhóm khác nhận xét bổ sung (nếu có)
Giới thiệu thêm NaOH còn được gọi là xút ăn da gây ăn mòn da, làm mục vải, giấy do đó khi sử dụng NaOH đặc phải hết sức cẩn thận ( phỏng bỏng) kiềm.
HS lªn b¶ng
- Tiến hành làm thí nghiệm theo nhóm và quan sát.
- Tiến hành thí nhiệm tiếp theo và nhận xét hiện tựơng.
- Nêu nhận xét, nhóm khác bổ sung (nếu có).
- Lắng nghe thông tin ghi vào
* Hoạt động 2:
 II. Tính chất hoá học:	
 Natri hiđrôxit là một chất kiềm, có những tính chất hoá học của bazơ tan
- Đặt vấn đề: Natri hiđrôxit là Bazơ tan hay không tan và dự đoán xem NaOH có những tính chất hoá học nào ? ( học sinh thảo luận 1’ ).
- Một đại diện nhóm phát biểu
- Giáo viên cho học sinh nhóm khác nhắc lại.
- Học sinh thảo luận nhóm dự đoán tính chất hoá học của NaOH.
- NaOH là bazơ tan có 4 tính chất hoá học.
- Nhắc lại và ghi bài vào.
 1. Đổi màu chất chỉ thị:	
 Dung dịch NaOH làm đổi màu quỳ tím thành xanh, dung dịch phenol phtalein không màu thành đỏ
Yêu cầu học sinh cho biết dung dịch NaOH làm đổi màu chất chỉ thị nào ? Thành màu gì ?.
Học sinh nhớ lại phát biểu cá nhân.
 2. Tác dụng với axit:
DD NaOH + Axít à Muối + Nước (phản ứng trung hoà)
NaOH + HCl à NaCl + H2O
2NaOH + H2SO4 à Na2SO4 + 2H2O
- Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm: cho 1 đến 2 ml dung dịch NaOH vào ống nghiệm, cho 1 giọt phenol phtalein vào và quan sát cho tiếp dung dịch HCl vào và tiếp tục quan sát.
- Mời đại diện nhóm nêu hiện tượng thí nghiệm.
- Vậy điều đó chứng tỏ có phản ứng hoá học xảy ra, mời học sinh viết phương trình hoá học.
Giáo viên kiểm tra, sửa sai (nếu có).
- Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm, quan sát hiện tựơng.
- Hiện tượng: khi cho dung dịch phenol phtalein vào dung dịch NaOH thì có màu đỏ xuất hiện, khi cho dung dịch HCl vào thì màu đỏ biến mất.
- Học sinh viết phương trình hoá học, học sinh khác nhận xét bổ sung.
- Học sinh ghibài vào.
3. Tác dụng với oxit axit:
Dung dịch NaOH + Oxit axit à 
 Muối + Nước
2 NaOH + CO2 à Na2CO3 + H2O 
2 NaOH + SO2 à Na2SO3 + H2O
- Yêu cầu học sinh cho biết dung dịch NaOH tác dụng với oxit axit thu được sản phẩm gì ?
- Yêu cầu học sinh cho phương trình hoá học minh hoạ.
Mời học sinh nhận xét, giáo viên kiểm tra, sửa sai (nếu có).
- Mở rộng và lưu ý học sinh giải: phản ứng giữa dung dịch kềm và oxit axit là phản ứng phức tạp vì có thể tạo muối trung hoà, muối axit hoặc hổn hợp hai muối tuỳ thuộc vào nồng độ kiềm và nồng độ axít và tìm đọc thêm.
- Ngoài ra NaOH còn tác dụng với dung dịch muối (sẽ được học ở bài 9).
- Sản phẩm là muối và nước.
- Viết phương trình háo học giữa NaOH với SO2, CO2.
- Học sinh nhận xét, bổ sung ( nếu có).
- Lắng nghe, ghi nhận thông tin bổ sung.
* Hoạt động3:
 III. Ứng dụng:
 NaOH có nhiều ứng dụng rộng rãi trong đời sống và công nghiệp. NaOH được dùng trong sản xuất xà phòng, chất tẩy rửa, bột giặt, sản xuất tơ nhân tạo, sản xuất giấy, sản xuất nhôm, chế biến dầu mỏ và nhiều ngành công nghiệp hoá chất khác.
Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK/ 26 và rút ra ứng dụng của NaOH
- Đọc thông tin 
- Ứng dụng của NaOH
* Hoạt động 4:
IV.Sản xuất natrihiđrôxít:
 NaOH được điều chế bằng phương pháp điện (có màng ngăn) dung dịch NaCl bảo hoà.
 2 NaCl + 2H2O Điện Phân 2NaOH + 
 	 H2 + Cl2 
- Giới thiệu NaOH được sản xuất bằng phương pháp điện phân dung dịch NaCl ( có màng ngăn) và yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK trang 27.
- Giới thiệu thêm thùng điện phân có màng ngăn giữa cực âm và dương là không cho dung dịch NaOH tiếp xúc khí Clo và các em sẽ được học tính chất này ở bài Clo.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết phương trình điện phân dung dịch NaCl bão hoà.
- Đọc thông tin SGK trang 27 rút ra kết luận:
- Thu được khí Hiđrô ở cực âm, Clo ở cực dương, dung dịch Natrihiđrôxit trong thùng điện phân.
- Lắng nghe thông tin
- Viết phương trình hoá học.
4.Củng cố - đánh giá:
Yêu cầu học sinh giải bài tập sau: Viết PTHH cho mỗi chuyển đổi sau:
Na (1) Na2O (2) NaOH (3) NaCl (4) NaOH (5) Na2SO4
	(6) 
	 NaOH (7) Na3PO4
Gọi học sinh1 viết PT (1), (2), (3), (4) lên bảng.
Gọi học sinh2 viết PT (50, (6), (7) lên bảng
Tổ chức cho học sinh nhận xét, bổ sung, giáo viên sẽ kiểm tra, sửa sai (nếu có) và chấm điểm.
Hướng dẫn học sinh giải bài tập 4/ 27/ SGK.
5.Dặn dò bài tập về nhà:
Học bài ghi.
Giải bài tập 1,2,3,4 /27/ GSK.
Xem trước phần B “ Canxihiđrôxit - Thang PH”
 KÕ ho¹ch bµi häc m«n hãa häc THCS
Ngµy so¹n 5/10/2009	
 Ngµy d¹y :. /10/2009
 Bµi 8 – tiÕt 14: MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG
 B. Caxi trihiđrôxit – Thang PH
Nh÷ng kiÕn thøc häc sinh ®· biÕt cã liªn quan: LËp c«ng thøc hãa häc cña bazo,viÕt ph­¬ng tr×nh hãa häc,tÝnh to¸n theo ph­¬ng tr×nh hãa häc tÝnh theo c«ng thøc vµ tÝnh theo ph¬ng tr×nh ho¸ häc, thùc hµnh
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 - Tính của bazơ quan trọng là Ca(OH)2: Có đầy đủ tính chất hoá học của bazơ. Dẫn ra được phương trình phản ứng hoá học chứng minh, viết được phương trình hoá học cho mỗi tính chất.
 - Biết cách pha chế dung dịch Ca(OH)2.
 - Biết những ứng dụng quan trọng của Ca(OH)2 trong đời sống.
2. Kĩ năng:
Biết ý nghĩa độ PH của dung dịch.
Rèn luyện kĩ năng viết phương trình hoá học.
3. Thái độ:
 Giáo dục học sinhvận dụng thang PH trong đời sống sản xuất (ứng dụng cho việc nuôi trồng thuỷ sản: nuôi tôm tại tỉnh nhà).
II. Chuẩn bị:
1.§å dïng d¹y häc:
. Dụng cụ: 
 Cốc thuỷ tinh, đủa thuỷ tinh, ống nghiệm, giá để, phễu, giấy lọc, muỗng thuỷ tinh, kẹp gỗ.
. Hoá chất: 
 Ca(OH)2 rắn, dung dịch HCl, dung dịch Phenol phtalein, quỳ tím.
2. .Ph­ong ph¸p:sö dông ®å dïng dËy häc vµ ph­¬ng tiÖn dËy häc,nªuvÊn ®Ò gi¶i quyÕt vÊn ®Ò,sö dông bµi tËp, häc tËp theo nhãm.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. Kiểm tra bài cũ:
 Kiểm tra lí thuyết học sinh1: “ Nêu các tính chất hoá học của NaOH, viết phương trình minh họa cho mỗi tính chất.
Gọi học sinh 2 chữa bài tập 2 / 27/ SGK.
2. Vào bài:
 Hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu 1 dung dịch bazơ cùng có nhiều ứng dụng trong đời sống sản xuất đó là Ca(OH)2.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
* Hoạt động 1:
 I. Tính chất vật lí:
 1. Pha chế dung dịch Canxihiđrôxit:
 Dung dịch Ca(OH)2 có tên thông thường là nước vôi trong.
Ca(OH)2 là chất ít tan trong nước
1. Kiểm tra bài cũ:
 Kiểm tra lí thuyết học sinh1: “ Nêu các tính chất hoá học của NaOH, viết phương trình minh họa cho mỗi tính chất.
Gọi học sinh 2 chữa bài tập 2 / 27/ SGK.
2. Vào bài:
 Hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu 1 dung dịch bazơ cùng có nhiều ứng dụng trong đời sống sản xuất đó là Ca(OH)2.
- Giới thiệu hoá chất canxihiđrôxit Ca(OH)2 dạng rắn.
 - Chú ý học sinh cách pha chế dung dịch Ca(OH)2: Thao tác gấp giấy lọc, cách đổ từ từ nước vôi trắng (vôi sửa) qua một đủa thuỷ tinh xuống giấy lọc.
- Sau khi lọc thì nước vôi sửa như thế nào ?
- Ta thấy gì trên giấy lọc, 
- Vậy Ca(OH)2 là chất có độ tan như thế nào trong nước
- Giáo viên tổng kết chung.
* Nước vôi trong để lâu ngày trong không khí có một lớp vàng mỏng trên bề mặt, tại sao?
Nước vôi trong thường được sử dụng ngay sau khi pha chế.
- Lắng nghe giáo viên giới thiệu hoá chất và những lưu ý về thao tác thí nghiệm.
- Làm thí nghiệm theo nhóm.
- Đuợc dung dịch trong suốt không màu.
- Chất rắn trắng
- Ca(OH)2 ít tan, phần tan tạo thành nước vôi trong.
- Học sinh ghi bài.
* Học sinh thảo luận trả lời vì 
Ca(OH)2 + CO2 trong không khí tạo thành CaCO3.
Học sinh ghi nhận thông tin.
2. Tính chất hoá học:
 a) Làm đổi màu chất chỉ thị:
 Dung dịch Ca(OH)2 làm đổi màu quỳ tím thành xanh, làm đổi màu dung dịch phenol phtalein không màu thành màu đỏ.
 b)Tác dụng với axit:
Ca(OH)2 + Axit àMuối + Nước (phản ứng trung hoà)
Ca(OH)2 + 2HCl à CaCl2 +2 H2O
Ca(OH)2 + H2SO4à CaSO4 + 2 H2O 
c. Tác dụng với oxit axit:
DDCa(OH)2 +Oxit axit à 
 Muối + Nước
Ca(OH)2 + CO2 à CaO3 + H2O 
Ca(OH)2 + SO2àCaSO3 + H2O 
d. Dung dịch Ca(OH)2 tác dụng với dung dịch muối: 
 (bài 9 học)
- Dung dịch NaOH, dung dịch Ca(OH)2 cả hai chất đều là các bazơ kiềm các em hãy dự đoán các tính chất hoá học của dung dịch Ca(OH)2.
- Yêu cầu hoàn thành các phương trình sau:
1/Ca(OH)2 +à CaCl2 + H2O
2/.Ca(OH)2 +à CaCO3 + H2O
3/.Ca(OH)2 +;à CaSO4 + H2O
4/.Ca(OH)2 +.àCaSO3 + H2O
- Học sinh khác nhận xét, bổ sung,
- Giáo viên đánh giá và yêu cầu học sinh nhắc lại từng tính chất hoá học của Canxihiđrôxit Ca(OH)2.
- Học sinh dự đoán tính chất hoá học của dung dịch Canxihiđrôxit Ca(OH)2.
- Học sinh hoàn thành phương trình hoá học ( có kèm các hệ số).
1/. + HCl
2/. + CO2
3/. + H2SO4
4/. + SO2
- Nhận xét, bổ sung (nếu có)
- Ghi bài vào vở
3. Ứng dụng:
- Caxi hiđrôxit có nhiều ứng dụng, nó được dùng để :
- Làm vật liệu trong xây dựng
- Khử chua đất trồng trọt
- Khử độc các chất thải công nghiệp
- Diệt trùng chất thảy sinh hoạt và xác chết động vật
- Các em hãy kể các ứng dụng của Ca(OH)2 (xem thông tin SGK/ 29).
- Nêu ứng dụng của Ca(OH)2 và ghi vào bài vở.
* Hoạt động 2:
 II. Thang pH:
 Thang pH để biểu thị độ axit hoặc độ bazơ của dung dịch
 - Dung dịch trung tính có pH =7
 - Dung dịch bazơ có pH >7
Dung dịch axit có pH <7
- Giới thiệu cho học sinh ảnh hưởng to lớn của PH đến các quá trình hoá học, quá trình trao đổi chất ở động thực vật, các quá trình sản xuất hoá học, sản xuất nồng nghiệm, công nghiệp và môi trường và hãy nghiên cứu khái niệm PH và cách xác định PH.
- Yêu cầu học sinh

File đính kèm:

  • doctuan7.doc