Bài giảng Bài 8: Amino Axit
1. Kiến thức :
- Biết ứng dụng và vai trò của amino axit.
- Hiểu cấu trúc phân tử và tính chất hoá học cơ bản của amino axit.
2. Kĩ năng:
- Nhận dạng và gọi tên các amino axit.
- Viết chính xác các phương trình phản ứng của amino axit.
- Quan sát và giải thích các thí nghiệm chứng minh.
Bài soạn : Bài 8: AMINO AXIT I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC : 1. Kiến thức : Biết ứng dụng và vai trò của amino axit. Hiểu cấu trúc phân tử và tính chất hoá học cơ bản của amino axit. 2. Kĩ năng: Nhận dạng và gọi tên các amino axit. Viết chính xác các phương trình phản ứng của amino axit. Quan sát và giải thích các thí nghiệm chứng minh. II. CHUẨN BỊ : Dụng cụ : ống nghiệm, ống nhỏ giọt. Hoá chất : dung dịch glixin, dung dịch axit glutamic, quì tím. Các hình vẽ, tranh ảnh liên quan đến bài học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Vào bài : Giáo viên yêu cầu học sinh kể tên các aminoaxit mà em biết (đã học ở môn Sinh học). Ý nghĩa của nó trong sự sống. + Nhóm nào là nhóm định chức axit, nhóm nào là nhóm định chức amin ? Hoạt động 1 : GV đưa ra 1 số công thức của amino axit: HOOC – CH2 – CH2 – CH – COOH NH2 Phiếu học tập số 1 : Có những loại nhóm chức nào trong các hợp chất trên ? Từ đó kết luận chúng thuộc loại hợp chất gì? + Cáùc hợp chất trên là các amino axit. Từ những nhận xét đã nêu em hãy rút ra khái niệm về amino axit? Hoạt động 2 : Yêu cầu học sinh nghiên cứu bảng 3.1 trả lời phiếu học tập số 2 Phiếu học tập số 2 : Cách gọi tên của amino axit theo tên thay thế và tên bán hệ thống ? + Giáo viên thông báo : Ngoài ra, các α-amino axit có trong thiên nhiên thường được gọi theo tên riêng (tên thường). Hoạt động 3 : Phiếu học tập số 3 : Dựa vào cấu tạo aminoaxit hãy cho biết các nhóm axit và amin trong phân tử amino axit tương tác với nhau như thế nào ? Ion lưỡng cực còn gọi là muối nội, hãy nêu tính chất vật lí của amino axit Hoạt động 4 : Phiếu học tập số 4 : Từ đặc điểm cấu tạo hãy dự đoán tính chất hóa học của aminoaxit. Viết các phương trình hóa học của các phản ứng sau : NH2CH2COOH + HCl ® ? NH2CH2COOH + NaOH ® ? Hoạt động 5 : Giáo viên làm thí nghiệm (hoặc 1 học sinh) : Nhúng giấy quì tím vào dung dịch glixin và dung dịch axit glutamic. Phiếu học tập số 5 : Hãy quan sát thí nghiệm, nhận xét hiện tượng rút ra kết luận về tính axit – bazơ của hai dung dịch trên. Nhận xét số lượng nhóm chức của hai hợp chất, giải thích tính axit – bazơ của dung dịch aminoaxit. Phiếu học tập số 6: Viết phương trình hóa học của phản ứng este hóa giữa glixin và ancol etylic. Hoạt động 6 : Phiếu học tập số 7: Trong phân tử aminoaxit vừa chứa nhóm NH2 vừa chứa nhóm COOH vậy giữa các phân tử aminoaxit có thể tác dụng được không ? + Nếu có viết dạng tổng quát như thế nào ? Giáo viên hướng dẫn học sinh viết phản ứng trùng ngưng, chỉ rõ nhóm amit. Hoạt động 7 : Phiếu học tập số 8: Hãy nêu các ứng dụng của amino axit + Các axit amin : glixin, alanin, lysin + Các axit amin là nguyên liệu tổng hợp ra protein quyết định sự sống. H2N – [CH2]4 – CH – COOH NH2 CH3 – CH – COOH NH2 I/ KHÁI NIỆM: + Quan sát, nhận xét : Có nhóm chức amino (NH2) và cacboxyl (COOH) ® là hợp chất hữu cơ tạp chức + Nêu khái niệm : Amino axit là những hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino (NH2) và nhóm cacboxyl (COOH) Học sinh nghiên cứu bảng 3.1 tr. 45 SGK để trả lời : + Mạch chính là mạch hidrocacbon của axit. Đánh số C bắt đầu từ –COOH + Cách gọi tên : Axit + vị trí nhóm NH2 + amino + tên thay thế (hoặc tên thông thường) của axit (1, 2, 3 hoặc a, b, g, l, e, w) HOOC – CH2 – CH2 – CH – COOH NH2 axit 2 – aminopentandioc tên thay thế axit a - aminoglutaric tên bán hệ thống axit glutamic tên riêng (tên thường) II/ CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC : 1. Công thức phân tử : Nhóm cacboxyl (COOH) thể hiện tính axit, nhóm amino (NH2) thể hiện tính bazơ ® nhóm axit cho proton, nhóm amin nhận proton tạo ion lưỡng cực H2N – CH2 – COOH H3 – CH2 – COO- + Các amino axit là những hợp chất ion nên ở điều kiện thường là chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước, nhiệt độ nóng chảy cao. 2. Tính chất hóa học : Tính lưỡng tính, tính chất riêng của mỗi nhóm chức và phản ứng trùng ngưng. a) Tính chất lưỡng tính : Amino axit phản ứng được axit mạnh sinh ra muối, phản ứng với bazơ mạnh sinh ra muối và nước. HOOC – CH2 – NH2 + HCl ® HOOC – CH2 – H3Cl- H2N – CH2 – COOH + NaOH ® H2N – CH2 – COONa + H2O b) Tính axit – bazơ của dung dịch aminoaxit : Nhận xét : + Dung dịch glixin không làm đổi màu quì tím ® môi trường trung tính. + Dung dịch axit glutamic làm quì tím hóa hồng ® môi trường axit. Giải thích : Trong phân tử glixin số lượng nhóm COOH và nhóm NH2 bằng nhau. Trong phân tử axit glutamic số lượng nhóm COOH lớn hơn nhóm NH2. H2N – CH2 – COOH D H3 – CH2 – COO- -OOC – CH2 – CH2 – CH – COO- +NH3 HOOC – CH2 – CH2 – CH – COOH NH2 D + H+ Kết luận : Tính axit – bazơ của aminoaxit phụ thuộc vào số lượng nhóm COOH và nhóm NH2 trong phân tử. c) Phản ứng riêng của nhóm – COOH : phản ứng este hóa HCl bão hòa H2N – CH2 – COOH + C2H5OH D H2N – CH2 – COOC2H5 + H2O Thực ra este hình thành dưới dạng muối : Cl-H3 – CH2 – COO- d) Phản ứng trùng ngưng : + Khi đun nóng các e - và w - aminoaxit tham gia phản ứng trùng ngưng. OH của nhóm COOH ở phân tử này kết hợp với H của nhóm NH2 ở phân tử kia thành H2O sinh ra polime do các gốc aminoaxit kết hợp với nhau. + H–NH–[CH2]5–CO – OH + H –NH–[CH2]5–CO –OH + H–NH–[CH2]5–CO – OH ® –NH–[CH2]5–CO–NH– [CH2]5–CO–NH–[CH2]5–CO–NH + nH2O Thu gọn : nH2N – [CH2]5 – COOH – NH–[CH2]5–CO –n + nH2O axit e - aminocaproic policaproamit CO – NH : nhóm amit V- ỨNG DỤNG: + Các aminoaxit thiên nhiên (hầu hết là a - amino axit) là hợp chất cơ sở xây dựng các loại protein của cơ thể sống. + Muối mononatri của axit glutamic dùng làm giavị (bột ngọt): HOOC-(CH2)2-CH-COONa NH2 + Axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh, methioni là thuốc bổ gan + Các axit 6 – aminohexanoic (w - aminocaproic) và 7 – aminohexanoic (w - aminoenantoic) làm nguyên liệu để sản xuất tơ tổng hợp như : nilon – 6, nilon – 7 ,
File đính kèm:
- Bai Aminoaxit lop 12 ban co ban.doc