Bài giảng Bài 7 - Tiết 11: Tính chất hoá học của bazơ

Dựa vào tính tan chia bazơ làm 2 loại:

Bazơ tan:

 Vd: NaOH, KOH

 Bazơ không tan:

 Vd: Fe(OH)2, Mg(OH)2

 

 

ppt20 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1005 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 7 - Tiết 11: Tính chất hoá học của bazơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bµi 7 . tiÕt 11tÝnh chÊt ho¸ häc cña baz¬Sinh viên: Hoàng Minh QuýKiÓm tra bµi còCâu hỏi: 1: Bazơ là gì, cho ví dụ? 2: Dựa vào tính tan, chia bazơ làm mấy loại? Lấy ví dụ cho từng loại? BẢNG TÍNH TAN TRONG NƯỚC CỦA CÁC AXIT- BAZƠ- MUỐI. H(I)K(INa(I)Ag(I)Mg(II)Ca(II)Ba(IIZn(II)Hg(II)Pb(II)Cu(II)Fe(II)Fe(III)Al(III)-OHtt-kitk- kkkkk-Clt/bttktttttitttt-NO3t/bttttttttttttt=SO3t/bttkkkkkkkkk--=SO4t/kbttititt- ktttt=CO3t/bttkkkkk-kkk--=St/bttk-ttkkkkkk-=SiO3k/kbtt-kkkk-k-kkk=PO4t/kbttkkkkkkkkkkkDựa vào tính tan chia bazơ làm 2 loại: Bazơ tan: Vd: NaOH, KOH Bazơ không tan: Vd: Fe(OH)2, Mg(OH)2Bài 7NỘI DUNG BÀI HỌC1: Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu:2: Tác dụng của dung dịch bazơ với oxit axit:3: Tác dụng của bazơ với axit.4: Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy. 1. Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu: a,Thí nghiệm: Thí nghiệm 1: quan sát thí nghiệm sau rồi rút ra nhận xét: Nhận xét: Dung dịch NaOH làm quý tím hoá xanh. Thí nghiệm 2: Tác dụng của dung dịch Natri hđrôxit với dung dịch phenolphtalein: Nhận xét: dung dịch Natri hđrôxit tác dụng với dung dịch phenolphtalein từ không màu chuyển sang màu đỏQuan sát đoạn film sau rồi rút ra nhận xét:b,Kết luận: Dung dịch bazơ(kiềm) đổi màu chất chỉ thị: + Quỳ tím thành màu xanh. + Qung dịch phenolphtalein không màu thành màu đỏ.2. Tác dụng của dung dịch bazơ với oxit axit:Ví dụ:Ca(OH)2(dd) + CO2(k) CaCO3(r)+ H2O(l)NaOH(dd) + SO2(k) Na2SO3(dd) + H2O(l) Dung dịch bazơ kiềm tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước.3. Tác dụng của bazơ với axit:Ví dụ: KOH(dd) + HCl(dd) KCl(dd) + H2O(l)CuOH2(r) + H2SO4(dd) CuSO4(dd)+ 2H2O(l) Bazơ tan và bazơ không tan đều tác dụng với axit tạo muối và nước.Xem film:Phản ứng giữa bazơ và axit được gọi là phản ứng trung hòa.4: Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy: Thí nghiệm: Cách tiến hành: Dùng kẹp gỗ, kẹp ống nghiệm chứa Cu(OH)2 rồi hơ nóng trên ngọn lửa đèn cồn. Quan sát thí nghiệm và nhận xét hiện tương gì xảy ra. Nhận xét: Cu(OH)2 màu xanh lơ sinh ra chất rắn CuO màu đen và nước.PTPƯ: Cu(OH)2(r) CuO(r) + H2O(h) xanh lơ đen toMột số bazơ khác như Fe(OH)3, Al(OH)3cũng bị nhiệt phân hủy cho Oxit và nước. Kết luận: Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy tạo thành oxit và nước.5: Dung dịch bazơ tác dụng với dung dịch muối:(tìm hiểu ở bài 9)BÀI TẬP CỦNG CỐTrò chơi giải ô chữCâu 1: Đây là cum từ gồm 14 chữ cái chỉ tính chất hóa học của bazơ không tan:Câu 2: từ gồm 4 chữ cái chỉ chất vừa tác dụng được với bazơ tan và bazơkhông tan.BỊNH IỆTPHÂNHUỶAXITBÀI TẬP:Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch sau:Na2SO4, H2SO4, NaCl, NaOH.s¬ ®å nhËn biÕtNa2SO4,NaCl, NaOH, H2SO4 + Quú tÝm Quú ®á Quú kh«ng ®æi mµu Quú xanhNa2SO4,NaClH2SO4NaOH +BaCl2Na2SO4NaCl Cã kÕt tña Kh«ng kÕt tñacñng cè toµn bµiT¸c dông víi chÊt chØ thÞ mµuT/d víi axitT/d víi Oxit axitT/d víi dd MuèiT¸c dông víi axitBÞ nhiÖt ph©n huûbaz¬baz¬ tanbaz¬ kh«ng tanBài tập về nhà:- Làm bài tập: 1,2,3,4,5 SGK tr 25- Đọc trước bài 8.

File đính kèm:

  • ppttinh chat hoa hoc cua bazo(HMQ).ppt