Bài giảng Bài 56: Ôn tập cuối năm (tiết 2)

MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1) Kiến thức: Học sinh hệ thống lại các kiến thức đã học về: CTCT, tính chất hóa học, điều chế các hợp chất hữu cơ đơn giản và mối liên hệ giữa chúng.

2) Kỹ năng: rèn kỹ năng :

 Viết PTHH , nhận xét pứ xảy ra giữa các chất, phân biệt các chất .

Làm các dạng toán đặc thù

 

doc2 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1117 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 56: Ôn tập cuối năm (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày sọan: 3 -5-11
TPPCT : 69
Bài 56 ÔN TẬP CUỐI NAM (tiếp theo)
————]––––
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Kiến thức: Học sinh hệ thống lại các kiến thức đã học về: CTCT, tính chất hóa học, điều chế các hợp chất hữu cơ đơn giản và mối liên hệ giữa chúng. 
Kỹ năng: rèn kỹ năng : 
Viết PTHH , nhận xét pứ xảy ra giữa các chất, phân biệt các chất . 
Làm các dạng toán đặc thù của bộ môn: tính theo PTHH có sử dụng đến C%, CM, ... ; bài toán hỗn hợp ... 
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: phân nhóm học sinh thực hiện chuổi biến hóa và làm các bài tập. 
2.Học sinh: trao đổi nhóm h.thành các sơ đồ biến hóa hóa học, các bài tập. 
III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1.KTBC: 
2.Mở bài: Nhằm hệ thống lại CTCT, t.c. hhọc các hợp chất hữu cơ như: metan, etilen, axetilen, benzen, rượu etylic, axit axetic, ... và làm một số dạng bài tập về C%, CM, và một số bài toán hỗn hợp, ... 
Hoạt động 1: KIẾN THỨC CẦN NHỚ
HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Yêu cầu học sinh th.luận nhóm: viết các CTCT các hợp chất hữu cơ theo yêu cầu và nêu tính chất, pứ đặc trưng cho từng chất ? 
Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo, đdiện pbiểu, nhóm khác bs. 
Yêu cầu học sinh nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
Bs h.chỉnh nội dung 
Y/c h/s th.luận nhóm viết các PTPƯ đặc trung cho các chất trên theo hướng dẩn. 
Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo, đdiện pbiểu, nhóm khác bs. 
Yêu cầu học sinh nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
Bs h.chỉnh nội dung 
Cho các nhóm học sinh hoàn thành; sửa nội dung vào tập. 
Yêu cầu học sinh các nhóm khác tiếp tục báo cáo kết quả các bài tập yêu cầu làm trước. 
PHẦN II: HÓA HỮU CƠ: 
I. Kiến thức cần nhớ: H
 1. Công thức cấu tạo: ç
 a) Metan: CH4 : H – C – H 
 CTCT của metan chỉ ç
 toàn liên kết đơn. H 
( pứ thế với clo)
 b) Etilen: C2H4 : CH2 = CH2 
 có 2 liên kết đôi C = C (pứ cộng với brom và trùng hợp)
 c) Axetilen: C2H4 : CH º CH 
 có 1 liên kết 3 C º C (pứ cộng với brom, hidro)
 d) Benzen: C6H6 ®có mạch vòng; 3 liên kết đơn xen kẻ 3 liên kết đôi. (pứ thế với brom và cộng với hidro) 
 e) Rượu etylic: C2H6O ® C2H5OH 
 có nhóm – OH (đặc trưng cho rượu – tdụng với kloại Na và với axit axetic) 
f) Axit axetic:C2H4O2 ® CH3COOH 
 có nhóm – COOH thể hiện t.c. hhọc của axit (yếu, nhưng mạnh hơn axit cacbonic) 
 g) Chất béo: (RCOO)3C3H5 (có pứ thủy phân: trong môi trường axit và pứ xà phòng hóa) 
 h) Glucozơ: C6H12O6 (tham gia pứ tráng gương với dd AgNO3 trong dd NH3)
 i) Saccarozơ: C12H22O11 (thtrình.gia pứ thủy phân trong dd axit / bazơ tạo glucozơ và fructozơ) 
 k) Tinh bột và xenlulozơ: 
(- C6H10O5 - )n có pứ thủy phân trong môi trường axit và tdụng với dd iốt.....
 2. Ph.ứng hóa học thể hiện mối q.hệ: 
 (1) Phản ứng cháy của hidrocacbon và rượu etylic: đều sinh ra CO2 và H2O. 
Các PTPƯ: 
 (2) Phản ứng thế (với Cl2, Br2) - đặc trưng cho liên kết đơn của CH4, C6H6. PTPƯ : 
 (3) Phản ứng cộng (với H2, Br2, Cl2) của etilen, axetilen, benzen; phản ứng trùng hợp của etilen. PTPƯ : 
 (4) Phản ứng của rượu etylic với Na, axit axetic. PTPƯ 
 (5) Phản ứng của axit axetic với: quỳ tím, kloại, oxit bazơ, bazơ, muối cacbonat. PTPƯ. 
 (6) Phản ứng tráng gương của glucozơ (nhận biết glucozơ): 
 (7) Phản ứng thủy phân của: chất béo; Tinh bột và xenlulozơ; protein. 
 (8) Phản ứng của tinh bột với iốt tạo màu xanh (nhận biết tinh bột)
 (10) Phản ứng đốt cháy protein tạo mùi khét. (nhận biết protein) 
Hoạt động 2: BÀI TẬP
Bài 5: a) – Dùng dd Ca(OH)2 nhận biết CO2. 
 - Dùng dd brôm nhận biết C2H2 
 b) - Dùng Na2CO3 nhận biết axit axetic. 
 - Dùng Na nhận biết rượu etylic 
 c) – Dùng Na2CO3 nhận biết axit axetic. 
 - Dùng dd AgNO3 / dd NH3 nhận biết dd glucozơ. 
Bài 6: mC có trong 6,6 g CO2: mC = 6,6 . 12 / 44 = 1,8 g 
 mH = 2,7 . 2 / 18 = 0,3 g => mO = 4,5 – (1,8 + 0,3) = 2,4 (g) 
Vậy trong CHC có 3 ntố : C, H, O. Gọi CTPT của HCHC trên là: CxHyOz 
Theo đề bài ta có: M CxHyOz = 60 (g) 
 Trong 4,5 (g) CxHyOz có 1,8 (g) C 
. 60 (g)  12x (g) C => 12x = 60 . 1,8 / 4,5 => x = 2; y = 4; z = 2. 
CTPT của CxHyOz là C2H4O2. 
IV.Dặn dò: ôn tập theo nội dung hdẫn hs để chuẩn bị thi học kì 2. 

File đính kèm:

  • docTuaIn 69.doc